12 “ nào ?” Lâu nay tơi cứ trượt trên những cá
3.2.1. Những đoạn độc thoại nội tâm về tình yêu trong những tác phẩm của Trần Thuỳ Mai (xem phụ lục 1)
của Trần Thuỳ Mai. (xem phụ lục 1)
Trong 7 tác phẩm của Trần Thuỳ Mai mà chúng tơi khảo sát, hầu như tác phẩm nào cũng viết về tình yêu: khi thì là cuộc tình tay ba (Giĩ thiên đưịng),
KILOB OB OO KS .CO M
(Biển đời người), khi lại viết về những mối tình đầy dằn vặt của những người mới sinh ra đã mang kiếp tu hành (Thương nhớ hồng lan), lại cĩ khi viết về nỗi
đau của người vợ khi biết tình yêu và sự hi sinh của minh đã dành cho một người chồng lừa dối (Trăng nơi đáy giếng), hoặc cĩ khi là nỗi lịng nghẹn ngào của chàng trai với mối tình bị chia cắt vì yêu người phụ nữ khơng chồng nhưng
đã cĩ con (Chị hai ơi!), hoặc tình yêu của một người nặn tượng với một cơ gái
đẹp nhưng ngây ngơ (Chuyện ở phố hoa xoan), cĩ khi là toan tính của cơ gái trẻ
về việc nhận hay khơng nhận sự giúp đỡ của một người đàn ơng lạ (Phật ở
Kyong-Ju).
Với 25 độc thoại nội tâm Trần Thuỳ Mai đã thể hiện rất nhiều những quan
điểm về mỗi khía cạnh nĩi trên của tình yêu, qua đĩ ta nhận thấy rõ những mảng mờ và mảng sáng trong tâm hồn con người. Mỗi đoạn độc thoại nội tâm phản ánh chi tiết những khoảnh khắc tâm tư trước mỗi sự kiện của cuộc sống. Mỗi
đoạn độc thoại ấy lại gĩp phần thể hiện tư tưởng, quan điểm tình cảm của tác giả
vềđề tài đĩ.
Những đoạn độc thoại trong truyện của Trần Thuỳ Mai khơng chỉ phản ánh đủ các cung bậc cảm xúc của tình yêu như: hờn giận, ước mơ, chút kiêu hãnh, nhớ nhung…
Mà cĩ nhiều đoạn thể hiện những quan điểm, suy nghĩ về tình yêu:
Ví dụ 84: ừ, con gái giờ thật khờ, ai cũng thế. Một ngày cĩ đến hai mươi bốn giờ. Dù cĩ ghe sáng, trưa chiều cùng lắm chỉ mười tiếng đồng hồ. Chỉ cần một ngày một giờ, chàng trai đủ tạo nên một huyền thoại phiêu lưu mới. Và mơt trong những huyền thoại phiêu lưu ấy là tơi…” [T1;14].
Ví dụ 85:
“Tơi nghĩ thầm: “Mẹ con với ba lúc nào cũng chung thuỷ, nhưng cĩ phải tình yêu khơng?”[T1;15].
Cơ gái tên My trong Giĩ thiên đường đã ngầm phản đối việc ba mình cho rằng: chung thuỷ mới là tình yêu. Thế nhưng đến khi biết mình là người thứ ba của một cuộc tình thì cơ gái ấy đã chấp nhận cĩ mơt nỗi buồn để xếp mối tình ấy vào kỉ niệm.
KILOB OB OO KS .CO M Ví dụ 86: Đơi mắt này, nỗi buồn này, Hiếu đã để lại cho tơi…[T1]
Qua những đoạn độc thoại nội tâm như thế Trần Thuỳ Mai đã phản ánh quan niệm tình yêu khá phĩng khống của giới trẻđĩ là tình yêu khơng phải lúc nào cũng bị ràng buộc bởi sự chung thuỷ nhưng cũng khơng chấp nhận một mối tính tay ba. Và cho dù tình yêu cĩ thể mang đến nhiều đau khổ song khơng vì thế mà khơng dám đến với tình yêu.
Theo dõi bảng thống kê trên ta cịn thấy các tác phẩm của Trần Thuỳ Mai cịn thể hiện quan điểm về tình yêu chân chính đĩ chính là tình cảm yêu thương chân thành sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc của người mình yêu cho dù để làm
được như thế phải đau đớn vơ cùng.
Ví dụ87: Tơi bỗng ngượng ngùng khơng khĩc được nữa. Ừ, đã cho thì cho đứt luốn, sao tơi đã nĩi hi sinh mà cịn tiếc nuối. Nhưng là người cĩ máu cĩ thịt, làm sao bỗng chốc cắt lìa? Tơi đâu phải thánh mà một phút dứt bỏ một nửa cuộc
đời… khơng, khơng phải một nửa cuộc đời, anh là cả cuộc đời tơi…[T4;165]. Qua những đoạn độc thoại nội tâm ở tác phẩm của Trần Thuỳ Mai ta cịn thấy được quá trình đấu tranh của tâm hồn để tìm đến sự trong sáng và nhân ái. Bởi vậy mà các cốt truyện của Trần Thuỳ Mai mặc dù khơng cĩ hậu (thường là chia tay, người yêu đi lấy chồng…) nhưng người đọc khơng hề cĩ cảm giác bi quan mà trái lại luơn cĩ một niềm tin vào bản chất tốt đẹp của cuộc sống, của tình yêu. Đĩ chính là khả năng biểu hiện tuyệt vời của những đoạn độc thoại nội tâm khi thể hiện tư tưởng, tình cảm trong tác phẩm của Trần Thuỳ Mai.
3.2.2. Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật phụ nữ trong tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ. (xem phụ lục 2)