Những đoạn độc thoại nội tâm “làm da diết những cái nhạt nhẽo’’ của đời thường trong tác phẩm Phan Thị Vàng Anh (xem ph ụ l ụ c 3)

Một phần của tài liệu Khảo sát ngôn ngữ ñộc thoại nội tâm trong 27 truyện ngắn của bốn cây bút nữ: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo (Trang 51)

12 “ nào ?” Lâu nay tơi cứ trượt trên những cá

3.2.3 Những đoạn độc thoại nội tâm “làm da diết những cái nhạt nhẽo’’ của đời thường trong tác phẩm Phan Thị Vàng Anh (xem ph ụ l ụ c 3)

Qua khảo sát trên 30 đoạn độc thoại nội tâm của Phan Thị Vàng Anh, chúng tơi nhận thấy nội dung của các đoạn độc thoại đĩ thường viết về những chuyện rất đời thường, về tình huống cĩ thể xảy ra ở nhiều gia đình (con bắt

được mảnh giấy bố viết cho người tình) hoặc về những tâm tư của các cơ gái mới lớn trong tuổi yêu…vv.

Cĩ những đoạn độc thoại nội dung tưởng chừng quen thuộc đến nhạt nhẽo, nhưng lại thể hiện cái nhìn hết sức sâu sắc, thậm chí già dặn về tình yêu của Phan Thị Vàng Anh.

Ví dụ98: Trong đống báo cũ, em nht được mt qu trng gà (gà nhà em cĩ tt xu đẻ rơi khp nơi), trong đầu em ngay lp tc tưởng tượng ra cái cnh tường thut li cho anh chi tiết này. [T15; 53]

Nội dung của đoạn độc thoại chỉ đơn giản xoay quanh sự tình nhặt được qủa trứng, gà đẻ rơi. Nhưng nhân vật “em” ngay lập tức tưởng tượng ra khuơn mặt người yêu khi nghe mình kể câu chuyện ấy. Những đoạn độc thoại nội tâm cĩ nội dung “lặt vặt” lại thể hiện quy luật tình cảm của con gái khi yêu. Phải là một người tinh tế, già dặn trong lĩnh vực hiểu biết tâm lí con người thì mới cĩ thể

viết nên những đoạn độc thoại nội tâm độc đáo và cuốn hút như vậy.

Những đoạn độc thoại nội tâm đã đem lại giá trị biểu hiện sâu sắc cho tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh. Chẳng hạn qua những đoạn độc thoại của cơ con gái lớn và ơng bố trong truyện ngắn Kịch câm

Ví dụ99: Từđây - nĩ nghĩ - mi th t, lut lệđã thay đổi: vi mu giy này, nĩ tr nên mt người cĩ vai vế trong nhà, nĩ sẽ được t do, t do tiếp bn bè và chiu ti, thoi mái mà đi chơi và nht là, nĩ đã cĩ cái cớđể đổ ti cho nhng sai lm nếu cĩ, sau này. [T15; 18]

Ví dụ100: Ri ti thân, ơng long chong đạp xe gia cây c hai bên đường. "Mình chết đi, nĩ cĩ khĩc khơng?"[T15; 23]

KILOB OB OO KS .CO M

Hai đoạn độc thoại trên xuất phát từ nguyên nhân: đứa con gái lớn nhặt

được mảnh giấy bố hẹn hị với người tình. Thế là mọi hình ảnh đẹp đẽ về bố tan biến. Thay vào đĩ là sự sầu hận, căm ghét bố. Đứa con gái bắt đầu tìm mọi cách chống lại bố nĩ, mọi nề nếp trong gia đình đều bị nĩ bỏ qua. Đến khi ơng bố

nhận ra mình mất đứa con gái ngoan thì cũng là lúc ơng cảm nhận thấy bi kịch do mình gây ra. Qua đĩ, chúng ta cĩ thể nhận ra triết lí sâu xa đĩ là mọi bi kịch gia đình cĩ thể xuất phát từ những sai lầm tưởng như được giấu kĩ trong câm lặng của người lớn. Những bi kịch đĩ khơng ồn ào, to tát mà im lặng, âm ỉ

nhưng cĩ thể làm thui chột một thế hệ trẻ, làm mất niềm tin vào tương lai của chúng… Đây cũng chính là một trong những điểm thành cơng mà Phan Thị

Vàng Anh cĩ được từ những đoạn độc thoại nội tâm trong tác phẩm của chị.

Một phần của tài liệu Khảo sát ngôn ngữ ñộc thoại nội tâm trong 27 truyện ngắn của bốn cây bút nữ: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)