3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
2.4.5. Đánh giá chung về tình hình tài chính củadoanh nghiệp
(ĐVT: 1000Đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Tổng tài sản 30,967,427 26,889,229 35,872,489 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 12,715,491 10,038,021 6,654,484 3 Tài sản ngắn hạn 7,439,597 6,499,076 13,309,398 4 Vốn bằng tiền 5,309,547 2,613,762 10,219,904 5 Tổng nợ phải trả 18,251,936 16,851,208 29,218,005 6 Tổng nợ ngắn hạn 7,092,991 8,129,274 23,705,170 7 Hệ số nợ (5/1) 0.59 0.63 0.81 8 Hệ số tài trợ (1-7) 0.41 0.37 0.19
9 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (1/5) 1.70 1.60 1.23
10 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (3/6) 1.05 0.80 0.56
11 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (4/6) 0.75 0.32 0.46
Qua bảng trên ta thấy hệ số tài trợ năm 2012 là 0.41 năm 2013 là 0.37 vànăm2014 là 0.19 ta thấy hệ số tài trợ của doanh nghiệp nhỏ hơn 0.5 thể hiện khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp ngày yếu đi.
Hệ số nợ của doanh nghiệp là rất cao trong ba năm 2012- 1014 đều lớn hơn 0.5 cụ thể năm 2012 là 0.59 năm 2013 là 0.63 và năm 2014 là 0.81. Hệ số này cho biết một đồng tài sản có bao nhiêu vốn vay nợ. Nợ cao là một vấn đề lớn ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh và khả năng thu lời của doanh nghiệp. Điều này có lợi cho công ty vì chiếm dụng vốn của ngƣời khác, tuy nhiên hệ số này càng cao làm cho rủi ro tài chính của công ty tăng cao, khả năng hoàn trả nợ kém.
Khả năng thanh toán tổng quát trong 3 năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán nợ. Cụ thể năm 2012 cứ đi vay 1 đồng thì có 1.7 đồng đảm bảo, năm 2013 cứ đi vay 1 đồng thì có 1.6 đồng đảm bảo và năm 2014 cứ đi vay 1 đồng thì có 1.23 đồng đảm bảo. Hệ số này giảm dần là do tổng nợ phải trảtăng dần theo hàng năm. Điều này chứng tỏkhả năng thanh toán tổng quát của công ty không tốt.
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn giảm có thể do: các khoản phải thu (tức nợ không đòi đƣợc hoặc không dùng để bù trừ đƣợc) vẫn nhỏ, hàng tồn kho ít (tức nguyên vật liệu dự trữ ít thành phẩm còn tồn kho không bán đƣợc, không đối lƣu đƣợc còn ít) tức là chỉ còn thể có một số lƣợng nhỏ hàng hóa chƣa tiêu
thụ đƣợc.
Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn có thể đƣợc hình thành từ vốn vay dài hạn nhƣ tiền trả trƣớc cho ngƣời bán, hoặc đƣợc hình thành từ nợ khác (nhƣ các khoản ký quỹ, ký cƣợc…) hoặc đƣợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu. Chính vì thế có thể vốn vay ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ nhƣng nợ dài hạn và nợ khác lớn. Nếu lấy tổng tài sản lƣu động chia cho nợ ngắn hạn để nói lên khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thì chẳng khác gì kiểu dùng nợ để trả nợ vay.
Khả năng thanh toán hiện thời: Năm 2012 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,05 đồng vốn lƣu động đảm bảo, năm 2013 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,8 đồng vốn lƣu động đảm bảo và năm 2014 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,56 đồng vốn lƣu động đảm bảo. Đó là vì hiệu quả sử dụng vốn lƣu động còn bị ứ đọng do tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm 28.5% (Năm 2014), các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 27.85%, hàng tồn kho chiếm 23.2%. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty còn thấp (<1) chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của công ty yếu. Công ty cần nâng cao tỷ số này nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động thuận lợi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty cần huy động thêm vốn (vốn chủ sở hữu), một số biện pháp thu hồi các khoản nợ tốt ….
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp một cách đúng đắn hơn ta kết hợp sửdụng khả năng thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nhanh của công ty chƣa tốt. Cụ thể năm 2012 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 0,75 đồng tài sản tƣơng đƣơng tiền, năm 2013 thì đƣợc đảm bảo bằng 0,32 đồng tài sản tƣơng đƣơng tiền, năm 2014 hệ số thanh toán nhanh l à 0,43 tăng so với năm 2013. Điều này cho thấy khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn công ty là năm 2013 kém so với năm 2012, đến năm 2014 hệ số này có tăng hơn năm 2013 nhƣng vẫn thấp.