3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
2.4.3. Đánh giá hiệu quảsửdụng vốn lƣu động
(nguồn: phòng tài chính- kế toán)
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền %
1.VLĐ bình quân 1000Đ 7,606,840 6,969,336 9,904,237 (637,504) (8.38) 2,934,901 42.11 2.Nợ ngắn hạn 1000Đ 7,092,991 8,129,274 23,705,170 1,036,283 14.61 15,575,896 191.6 3.Doanh thu thuần 1000Đ 53,477,562 52,019,789 66,028,156 (1,457,773) (2.73) 14,008,367 26.93 4.GV hàng bán 1000Đ 40,594,187 43,585,436 60,268,254 2,991,249 7.37 16,682,818 38.28 5.Hàng tồn kho bình quân 1000Đ 2,778,144 3,007,682 3,487,404 229,538 8.26 479,722 15.95 6.Số dƣ bình quân các khoản PT 1000Đ 2,633,700 2,580,324 2,633,700 (53,376) (2.03) 53,376 2.07 7.Lợi nhuận thuần TT 1000Đ 3,604,802 (2,998,067) (2,950,263) (6,602,869) (183.17) 47,804 (1.59) 8.Sức sinh lời của VLĐ (7/1) Lần 0.87 (0.43) (0.30) (1.30) (149.43) 0.13 (30.23)
9.Số vòng quay VLĐ (3/1) Lần 7.03 7.46 6.67 0.43 6.12 (0.79) (10.59)
10.Thời gian 1 vòng quay VLĐ (360/9)
Ngày 51.2 48.26 53.98 (2.94) (5.74) 5.72 11.85
11.Số vòng quay hàng tồn kho (4/5) Vòng 14.61 14.5 17.28 (0.11) (0.75) 2.78 19.17 12.Vòng quay các khoản PT (3/6) Vòng 20.3 20.16 25.07 (0.14) (0.69) 4.91 24.36 13.Kỳ thu tiền bình quân (360/12) Ngày 17.73 17.86 14.36 0.13 0.73 (3.50) (19.60)
Sức sinh lời của vốn lƣu động năm 2013 giảm mạnh cụ thể năm 2012 mộtđồng vốn lƣu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp lãi 0,87 đồng. Năm 2013 cứ một đồng vốn lƣu động bỏ ra thì doanh nghiệp bị lỗ 0,43 đồng, tƣơng tự năm 2014 cứ một đồng vốn lƣu động bỏ ra thị bị lỗ 0,3 đồng.
Năm 2014 công ty đã cố gắng khắc phục tình trạng kinh doanh thua lỗ nhƣngkhông đáng kể.
Số vòng quay vốn lƣu động của doanh nghiệp ở mức thấp. Theo dõi chỉ tiêuvòng quay vốn lƣu động ta nhận thấy do tốc độ tăng bình quân vốn lƣu động cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên vòng quay vốn lƣu độ năm 2014 có xu hƣớng giảm so với năm 2012. Năm 2012 vòng quay vốn lƣu động là 7.03 vòng, năm 2013 là 7.46 vòng và đến năm 2014 là 6.67 vòng, vòng quay vốn lƣu động thấp chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn lƣu động chƣa hiệu quả hơn.
Số ngày luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp năm 2014/2013có xuhƣớng tăng, năm 2013 là 48.26ngày và năm 2014 là 53.98 ngày. Đây là một dấu hiệu không tốt vì khi số ngày chu chuyển vốn lƣu động tăng làm cho tốc độ luânchuyển càng thấp
Vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển của hàngtồn kho. Theo bảng số liệu vòng quay hàng tồn kho biến động: năm 2012 là 14.61 vòng; năm 2013 là 14.5 vòng đến năm 2014 là 17.28 vòng. Nhƣ vậy năm 2014 số vòng quay tăng lên 2.78 vòng. Nguyên nhân là do hàng tồn kho tăng nhƣng giá vốn hàng bán của công ty còn tăng mạnh hơn, năm 2014 tăng 16 682 818 nghìn đồng so với năm 2013 chiếm tỷ lệ 38.28% vốn lƣu động.
Vòng quay các khoản phải thu: đây là một chỉ tiêu phản ánh tốc độ cáckhoản phải thu chuyển thành tiền, vòng quay các khoản phải thu trong năm 2013 giảm so với năm 2012 sau đó lại tăng vào năm 2014. Điều này làm cho kỳ thu tiềnbình quân cũng biến đổi theo: năm 2012 là 17.73 ngày, năm 2013 là 17.86 ngày và năm 2014 là 14.36 ngày. Nguyên nhân là do doanh thu thuần năm 2014 tăng nhƣngcác khoản phải thu còn tăng mạnh hơn. Nhƣ vậy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn từ khách hàng là khá cao. Có thể đây là chiến lƣợc của doanh nghiệp trong việc thu hút các đơn đặt hàng. Nhƣng với tính chất nghành nghề gia công thì việc giảm bớt các khoản phải thu là cần thiết.
Tóm lại vốn lƣu động bình quân giảm vào năm 2013và tăng vào năm 2014.Nhƣng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động không tốt. Vậy để có thểnâng cao hiệu quảsử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp cần có những biện pháp hữu hiệu hơn trong nthời gian tới. Doanh nghiệp cần quan tâm chủ yếu đến các chỉ tiêu là các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, tiền mặt, đẩy mạnh tính chủ động trong sản xuất kinh doanh, phù hợp với tính chất nghành nghề.
2.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định2.4.4.1 Kết cấu vốn cố định của doanh nghiệp