Giáo án bài OXI-OZON I. Chuẩn kiến thức kỹ năng
1. Về kiến thức
− HS biết:
− Vị trí và cấu tạo của nguyên tử Oxi, cấu tạo phân tử O2
− Tính chất vật lý, tính chất hố học cơ bản của Oxi và Ozon là tính oxi hố mạnh, nhưng ozon cĩ tính oxi hố mạnh hơn oxi.
− Vai trị của oxi và tầng ozon đối với sự sống.
− HS hiểu:
− Nguyên nhân tính oxi hố mạnh của oxi, ozon. Chứng minh bằng phương trình phản ứng.
− Nguyên tắc điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
2. Về kỹ năng
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét và phương pháp điều chế.
− Viết phương trình phản ứng hố học của phản ứng oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất và một số phản ứng của ozon.
− Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp. − Nhận biết các chất khí.
3. Về thái độ
− Giúp học sinh cĩ ý thức trong việc bảo vệ mơi trường và bảo vệ tầng ozon.
II. Trọng tâm
Oxi và ozon đều cĩ tính oxi hố rất mạnh nhưng ozon cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn oxi.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
− Tranh ảnh về ứng dụng của Oxi, lớp mù quang hố bao phủ thành phố, tầng ozon trong tự nhiên.
− Hệ thống các câu hỏi giúp HS cĩ phương pháp tự học SQ3R. − Đoạn phim minh hoạ một số phản ứng hố học của oxi, ozon
− Thí nghiệm mơ phỏng điều chất khí oxi bằng phương pháp đẩy nước.
2. Học sinh
− Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.
− Tìm hiểu cấu tạo của oxi cơng thức phân tử oxi. − Viết và cân bằng phản ứng oxi hố khử.
IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Vào bài
Con người cĩ thể nhịn ăn trong 1 khoảng thời gian vài tuần (8 tuần) nhưng khơng thể nhịn thở trong vài phút.Qua đĩ cho ta thấy oxi cĩ vai trị quan trọng trong đời sống của con người. Ở lớp 8 các em đã được học khái quát về oxi, hơm nay chúng sẽ nghiên cứu kỹ hơn về tính chất của nguyên tố này và dạng thù hình của nĩ đĩ là ozon. Chúng ta bắt đầu bài học.
3. Tiến trình dạy học
HĐ1: (BP9, 6, 11)
- GV yêu cầu học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hồn, xác định vị trí của nguyên tố oxi.
- GV Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của nguyên tử oxi. Đặt câu hỏi tại sao oxi lại được xếp vào nhĩm VIA mà khơng phải là các nhĩm khác.
Từ đĩ, yêu cầu học sinh viết cơng thức cấu tạo của phân tử oxi.
- Gv yêu cầu HS giải bài tập 1/127 để củng cố. A. OXI STT: 8 Nhĩm VIA Chu kì: 2 Cơng thức phân tử: O2
Cơng thức cấu tạo phân tử : O=O
HĐ2: (BP5,10,14)
GV đặt câu hỏi với học sinh, Oxi tồn tại trong khơng khí. Vậy các em cĩ nhận xét gì về tính chất vật lý của oxi khơng. Nặng hay nhẹ hơn khơng khí? Giải thích.
- Oxi cĩ tan trong nước khơng?
- GV giải thích cho học sinh rõ hơn về việc oxi ít tan trong nước thơng qua hiện tượng cá bơi dưới nước cũng hơ hấp nhờ khí oxi chứng tỏ oxi tan được trong nước. - GV cho học sinh biết thêm về nhiệt độ hĩa lỏng oxi là -183o
C.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí. Ít tan trong nước.
HĐ3: (BP6,10)
- GV yêu cầu dựa vào cấu hình electron của nguyên tử oxi, cho biết oxi là kim loại hay phi kim, khi tham gia phản ứng dễ nhận hay nhường electron. Giải thích. - Do đĩ, oxi là một nguyên tố phi kim hoạt động hĩa học, cĩ tính oxi hĩa mạnh. Nĩ sẽ tác dụng dược với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt). GV giải thích cho học sinh tại sao lại khơng tác dụng với vàng, platin vì chúng là những kim loại quý. - Trong các hợp chất số oxi hĩa của nĩ là -2( trừ hợp chất cĩ chứa flo).
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức lớp 8, oxi khi tác dụng với kim loại sẽ cho sản phẩm là gì.
- GV yêu cầu một học sinh lên bảng viết
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
- Là một phi kim, độ âm điện là 3,44, cĩ tính oxi hĩa mạnh. Số oxi hĩa chủ yếu là -2.
1. Tác dụng với kim loại
- Tác dụng hầu hết các kim loại, trừ Au, Pt
một ví dụ. Chỉ rõ được tính oxi hĩa của nguyên tử oxi trong phương trình đĩ. - GV cho học sinh xem một đoạn video clip sắt tác dụng với oxi. Đồng thời gv giải thích tại sao là ra sắt từ ( Fe3O4) mà khơng phải là FeO hay Fe2O3. GV gọi học sinh viết pt phản ứng xác định chất khử chất oxi hĩa.
Kim loại + O2Oxit kim loại
VD: 0 0 2 2 2 O to Mg Mg O + − + → Magie oxit 8 0 0 3 2 2 3 4 3Fe 2 O to Fe O + − + → Oxit sắt từ - Chất oxi hĩa: Oxi - Chất khử: Kim loại
HĐ4: (BP6,10)
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức lớp 8, oxi khi tác dụng với phi kim sẽ cho sản phẩm là gì?
- GV yêu cầu một học sinh lên bảng viết một ví dụ. Chỉ rõ được tính oxi hĩa của oxi trong phương trình đĩ.
- GV cho học sinh xem một đoạn video clip lưu huỳnh tác dụng với oxi. GV gọi học sinh viết pt phản ứng xác định chất khử chất oxi hĩa.
2. Tác dụng với phi kim
- Tác dụng hầu hết với các phi kim, trừ halogen.
Kim loại + O2 Oxit phi kim
VD: 0 0 4 2 2 2 C O to C O + − + → Cacbondioxit 0 0 4 2 2 2 S O to S O + − + →
Lưu huỳnh đioxit - Chất oxi hĩa: Oxi
- Chất khử: phi kim
HĐ5 (BP5, 6,10, 14)
- Ngồi việc tác dụng với kim loại, phi kim thì oxi cịn oxi hĩa các hợp chất vơ cơ, hữu cơ khác.
- GV trong tự nhiên các em cĩ bao giờ thấy hợp chất hữu cơ cháy chưa? Ví dụ. ( Gv cĩ thể yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là hợp chất hữu cơ. Lớp 9)
- GV viết phương trình minh họa, gọi học sinh xác định chất khử chất oxi hĩa. -2 o +4 -2
C2H5OH + O2 CO2 + H2O
- Gv tĩm lại cho học sinh: Trong các phản ứng hĩa học trên oxi luơn thể hiện tính oxi hĩa.
3. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng nhiều với hợp chất vơ cơ, hữu cơ giải phĩng ra khí CO2 và nước.
2 0 4 2 2 5 2 2 2 C H OH 3O to 2 C O 3H O + + − + → + 0 0 4 2 2 2 1 C C O 2 o t O O + − + → Cacbon đioxit - Chất oxi hĩa: Oxi
- Chất khử: hợp chất vơ cơ, hữu cơ.
HĐ6: (BP 5)
- GV chiếu một số hình ảnh minh họa ứng dụng của oxi trong thực tế cho học sinh
xem.
- GV cung cấp thêm: Oxi chiếm 20% trong khơng khí, nĩ rất quan trọng trong sự sống của con người và động vật, cĩ rất niều ứng dụng ngồi thực tế. Vì thế chúng ta nên cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, trồng rừng để cĩ bầu khơng khí trong lành, giàu oxi...
HĐ7: (BP5,6,11)
- GV yêu cầu học sinh sử dụng sgk nêu cách điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. - GV đặt câu hỏi cĩ thể thu khí oxi bằng cách nào sau khi điều chế xong? Giải thích.
- GV chiếu cho học sinh cách thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước. Nhắc nhở học sinh quan sát thật kỹ để làm thí nghiệm sau này.
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phịng thí nghiệm
- Phân hủy những hợp chất giàu oxi, ít bền với nhiệt KMnO4, KClO3 ....
4 2 4 2 2
2KMnO →to K MnO + O + MnO
3 2
2KClO →to 2KCl + 3O
- Thu khí Oxi bằng phương pháp đẩy nước hay đẩy khơng khí.
HĐ7: (BP5, 11)
- GV giảng cho học sinh các cách điều chế oxi trong cơng nghiệp, sử dụng sơ đồ nếu cần.
- GV nĩi sơ lược cách thức điện phân H2O để thu khí oxi cho học sinh dễ hình dung. Cho học sinh xem đoạn flash cách điện phân nước.
2. Trong cơng nghiệp
- Cách 1:Chưng cất phân đoạn khơng
khí lỏng.
- Cách 2:Điện phân nước cĩ mặt H2SO4
hoặc NaOH
2 2 2
2H O 2H→dp +O
HĐ8:
- GV đặt câu hỏi cho hs thế nào là thù hình? Cho ví dụ.
- GV gợi ý nếu học sinh khơng nêu được. Thù hình của cacbon, photpho.
- Gv yêu cầu học sinh đọc sgk cho biết tính chất vật lý của ozon.
- Gv cho học sinh dự đốn tính chất hĩa học của ozon.
- Gv lưu ý với học sinh là tính oxi hĩa của ozon mạnh hơn oxi được chứng minh bằng phương trình sau:
B. OZON I. TÍNH CHẤT
- Là một dạng thù hình của oxi.
- Thù hình là hiện tượng mà một nguyên
tố tồn tại ở dạng nhiều đơn chất khác nhau.
- Chất khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
- Cĩ tính oxi hĩa mạnh( hơn oxi). - Tính chất hĩa học tương tự oxi. 0 0 1 2 3 2 2 2 Ag O Ag O O + − + → +
o o +1 -2
2Ag + O3 Ag2O + O2
- GV cho hs xem clip oxi, ozon tác dụng với dd KI. 1 0 2 0 2 3 2 2 2K I O H O 2K O H O I − − + + → + + (khơng màu) (làm xanh hồ tinh bột)
→dung dịch KI dùng để nhận biết Ozon.
HĐ9 (BP 5)
- Gv yêu cầu hs sử dụng sgk để biết được oxi tồn tại ở đâu trong tự nhiên.
- Gv đặt câu hỏi cho học sinh tầng ozon là gì?
- Gv giải thích lại cho học sinh rõ hơn. Thơng qua đĩ giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tầng ozon.
- Giáo viên cho học sinh nêu một số cách khắc phục sự suy giảm tầng ozon. Cho học sinh xem một số hình ảnh minh họa. - Gv chiếu một số hình ảnh ứng dụng của ozon ngồi đời sống.
II. OZON TRONG TỰ NHIÊN
(sgk/127)
3O2→uv 2O3
III. ỨNG DỤNG (sgk/127)
V. Củng cố - Dặn dị (BP 13)
− GV yêu cầu học sinh nắm vững 2 ý:
oTính oxi hố mạnh của oxi, ozon. Tính oxi hố của ozon thì mạnh hơn oxi.
oPhương pháp điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm. − GV yêu cầu học sinh làm BTVN: các bài cịn lại trong sgk
Tổng hợp các kiến thức cần nắm Không khí lỏng t O2 > -1800 KMnO4 KClO3 H2O đp t0 xt +Kim loại
( trừ Au, Pt) Oxit kim loại
+Phi kim
(trừ halogen) Oxitphi kim O3 uv +A +K O2 O2 +H2O + Hợp chất CO2 + H2O
Giáo án bài LƯU HUỲNH I. Chuẩn kiến thức kỹ năng
1. Về kiến thức
− HS biết:
− Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương Sα và lưu huỳnh đơn tà Sβ.
− Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của Lưu huỳnh. − Tính chất hố học cơ bản của lưu huỳnh là tính oxi hố và tính khử.
− Trong hợp chất lưu huỳnh cĩ số oxi hố là -2, +4, +6.
− HS hiểu:
− Sự biến đổi về cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của nĩ theo nhiệt độ. − Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất hố học của lưu huỳnh. − Vì sao lưu huỳnh cáo tính oxi hố và tính khử.
− So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất hố học của oxi và lưu huỳnh.
2. Về kỹ năng
− Quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý của lưu huỳnh.
− Viết các phương trình phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất hoặc hợp chất.
3. Về thái độ
Giúp học sinh cĩ ý thức được tầm quan trọng ứng dụng của lưu huỳnh trong đời sống.
II. Trọng tâm
Lưu huỳnh vừa cĩ tính chất oxi hố vừa cĩ tính khử.
III. Chuẩn bị 1. Giáo viên
− Tranh ảnh mơ tả ấu tạo tinh thể và tính chất vật lý của Sα, Sβ.
− Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh.
− Hệ thống các câu hỏi giúp HS cĩ phương pháp tự học SQ3R.
2. Học sinh
− Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.
− Cấu tạo nguyên tử lưu huỳnh, giải thích vì sao cĩ các số oxi hố: -2, 0, +4, +6. − Viết và cân bằng phản ứng oxi hố khử.
IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Vào bài (BP5)
Trước đây rất lâu lồi người đã biết đến lưu huỳnh và cơng dụng của nĩ.
Thời cổ xưa người ta cho rằng S cháy với ngọn lửa màu xanh da trời và toả ra mùi hắc nên đuổi được ma quỷ.
Khoảng 4000 năm về trước người Hy lạp đã dùng khí sunfurơ tạo thành khi đốt cháy S để tẩy trắng vải. Từ lâu người LaMã đã dùng S để chế dược phẩm.
Từ thời cổ xưa S đã được dùng vào mục đích chiến tranh: vào thế kỷ VII, nhân dân thành Biđăngxơ đã dùng “ngọn lửa Hy Lạp” đốt cháy tồn bộ chuyến thuyền Ả Râp, chặn đứng được cuộc tấn cơng của chúng . Ba trăm năm sau, lại nhờ “ngọn lửa Hy Lạp” mà thành phố Biđăngxơ đã đánh lui sự xâm lược của người Bungari.
Vậy “ngọn lửa Hy Lạp “ thực chất là cái gì? Nĩ chính là hỗn hợp của diêm tiêu, than và Lưu huỳnh. Người ta nhận thấy điều rất lý thú là thành phần của “ ngọn lửa Hy Lạp “ khơng khác gì mấy với thành phần của thuốc súng ở châu Âu vào thế kỷ XIV.
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GHI BẢNG
HĐ1: (BP 10, 11)
- GV yêu cầu học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hồn, xác định vị trí của nguyên tố lưu huỳnh.
- GV đặt câu hỏi tại sao lưu huỳnh lại được xếp vào nhĩm VIA mà khơng phải là các nhĩm khác?
-Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh.
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- STT: 16, nhĩm VIA, chu kì 3. - Cấu hình electron: [Ne]3s2
3p4.
HĐ2: (BP5,11)
- Gv đặt câu hỏi lưu huỳnh cĩ mấy dạng thù hình, học sinh dựa vào sgk trả lời.
- Các dạng thù hình này chuyển hĩa như thế nào?
- Gv ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý học sinh xem thêm vì đây là phần lượt bỏ.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Cĩ 2 dạng thù hình
+ Lưu huỳnh tà phương Sα + Lưu huỳnh đơn tà Sβ
>95,5oC Sα Sβ <95,5oC
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý (xem thêm)
HĐ3: (BP 6,10,14)
- GV yêu cầu học sinh xác định số oxi hố của lưu huỳnh trong các trường hợp sau: H2S, FeS, S, SO2, SO3, H2SO4.
Từ đĩ yêu cầu học sinh nêu các số oxi hĩa cĩ thể cĩ của lưu huỳnh.
- Từ đĩ, gv yêu cầu học sinh dự đốn tính chất hĩa học cĩ thể cĩ của lưu huỳnh. Giải thích.
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
- Lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa là -2, 0, + 4, +6.
- Cĩ độ âm điện là 2,58. - Cĩ tính khử và tính oxi hĩa
HĐ4: (BP 5, 14)
- Gv cho học sinh biết ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua, tác dụng với hidro tạo ra khí hidro sunfua. - Gv làm thí nghiệm đốt nĩng dây đồng uốn thành lị xo rồi đưa vào ống nghiệm cĩ chứa lưu huỳnh đang sơi. Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và cho nhận xét, viết phản ứng minh họa.
0 0 2 2
Cu S to Cu S
+ − + →
- Gv gọi thêm một học sinh viết phương trình phản ứng của lưu huỳnh với Fe, H2, Hg... - Gv lưu ý với học sinh: Phản ứng của thuỷ ngân với bột luu huỳnh ở nhiệt độ thường để rút ra ứng dụng thực tế là thu hồi bột lưu