Để xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học học sinh trung bình - yếu mơn hĩa 10 THPT chúng tơi dựa vào cơ sở lý luận mà chúng tơi đã đưa ra ở chương 1 và tham khảo một số đề tài luận văn của các khố trước, sau khi tổng hợp và chọn lọc chúng tơi đề nghị các nhĩm biện pháp sau:
Nhĩm biện pháp về tổ chức
- BP1: Lên kế hoạch phụ đạo học sinh trung bình yếu - BP2: Tổ chức nhĩm học cùng tiến
- BP3: Kiểm tra đánh giá thường xuyên, liên tục - BP4: Khen thưởng, trách phạt kịp thời
Nhĩm biện pháp tác động đến học sinh
- BP5: Gây hứng thú
- BP6: Vận dụng các quy luật của trí nhớ - BP7: Xây dựng mối quan hệ thầy trị - BP8: Cĩ sự kiên nhẫn với học sinh
- BP9: Giúp học sinh cĩ phương pháp tự học SQ3R
Nhĩm biện pháp về phương pháp, phương tiện dạy học
- BP10: Lấp lỗ hổng kiến thức
- BP11: Lựa chọn kiến thức nền, trọng tâm
- BP12: Chọn và chữa bài tập cho phù hợp với học sinh. - BP13; Hệ thống hố kiến thức
- BP14: Thiết kế vở ghi bài
2.1.1. Nhĩm biện pháp về tổ chức
Phụ đạo cho học sinh trung bình - yếu là một trong những hoạt động cần thiết, khơng thể thiếu được trong bất kỳ các trường trung học phổ thơng nào. Đây là một quá trình phức tạp, địi hỏi phải cĩ thới gian dài để hình thành kỹ năng, củng cố và hồn thiện kiến thức cho các em, Nĩ cũng địi hỏi người giáo viên phải cĩ tính kiên nhẫn, cĩ lộ trình hợp lý, cĩ biện pháp hiệu quả và kịp thời, cĩ kế hoạch riêng cho mỗi học sinh.
Phụ đạo cho học sinh trung bình - yếu là một quá trình, vì vậy ngay từ đầu giáo viên phải cĩ kế hoạch bồi dưỡng cho học sinh. Kế hoạch phụ đạo cho học sinh trung bình - yếu được thực hiện theo các trình tự sau:
Giai đoạn 1: Nhận diện học sinh trung bình - yếu
Giáo viên cĩ thể nhận diện học sinh trung bình - yếu dựa trên một số biểu hiện của học sinh trung bình - yếu đã được trình bày ở phần 1.3.2 bên cạnh đĩ giáo viên cũng cĩ thể tiến hành kiểm tra theo các bước sau:
- Bước 1: Dựa vào kết quả học tập những năm trước, giáo viên sẽ nắm được sơ
lược học lực của các em yếu, trung bình.
- Bước 2: Tiến hành kiểm tra sơ bộ: Trong tuần đầu, giáo viên cho học sinh ơn
tập lại các kiến thức đã học, cĩ thể là giáo viên sẽ hệ thống lại cho học sinh. Sau đĩ, giáo viên tiến hành ra đề kiểm tra cho học sinh làm, giáo viên đánh giá và cĩ cái nhìn rõ hơn về mức độ yếu của học sinh mình như thế nào. Cĩ thể là do em quên kiến thức, khơng nhớ bài hay là yếu kém thật sự, mất căn bản kiến thức. Ở bước này giáo viên cần phải tỉ mĩ nhận xét và đánh giá thơng qua bài làm học sinh, biểu hiện trên lớp như thế nào?
- Bước 3:Trên thực tế để đánh giá được em học sinh đĩ học yếu như thế nào thì
rất khĩ mà qua một bài kiểm tra mà giáo viên kết luận được. Để biết một cách chính xác hơn thì trong quá trình dạy giáo viên cần cĩ sự quan sát tinh tế trong các lần gọi học sinh lên bảng làm bài tập, để cĩ thể dễ dàng lên kế hoạch phụ đạo được tốt hơn.
Danh sách phụ đạo càng chi tiết càng tốt. Học sinh trung bình - yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên nên phân loại: học sinh trung bình - yếu do mất kiến thức từ lớp dưới và học sinh cĩ khả năng học nhưng lười học, ít được sự quan tâm chăm sĩc của phụ huynh… để thuận lợi cho quá trình
phụ đạo. Trong danh sách phụ đạo nên cĩ phần thể hiện học sinh trung bình - yếu kiến thức nào, kỹ năng nào và nguyên nhân do đâu. Cĩ thể lập bảng sau:
Bảng 2.1. Mẫu danh sách học sinh phụ đạo
STT Họ và tên HS Lớp Mơn Biểu hiện yếu kém Con ơng bà, nghề nghiệp Nơi ở
KT KN NN
Giai đoạn 2:Lên kế hoạch phụ đạo
- Chọn giáo viên
Thơng thường giáo viên phụ đạo tốt nhất là giáo viên đứng lớp của chính những học sinh trung bình - yếu đĩ. Cĩ như vậy, giáo viên mới hiểu được học sinh của mình yếu ở những chỗ nào, hổng kiến thức nào và qua thời gian phụ đạo, học sinh đĩ tiến bộ ở những điểm nào. Đĩ là chưa kể việc học sinh trung bình - yếu thường quen dần với cách dạy của một giáo viên nhất định. Nếu học theo phương pháp của một giáo viên khác, em sẽ lẫn lộn và khĩ cĩ hiệu quả cao.
Tuy vậy, ở một số trường trung học phổ thơng, ban giám hiệu thường chọn giáo viên là những người cĩ dày dạn kinh nghiệm và cho các em học chung với nhau.
Việc tuyển chọn giáo viên phụ đạo trong trường hợp này rất quan trọng vì cĩ thể nối giáo viên là yếu tố quyết định về kết quả phụ đạo học sinh trung bình - yếu. Nếu cĩ được những thầy cơ tâm huyết, cĩ kinh nghiệm dạy học sinh trung bình - yếu, tận tuỵ với từng học sinh thì kết quả mới khả quan được. Thực tế cĩ nhiều thầy cơ dạy giỏi nhưng khi dạy với đối tượng học sinh này thì khơng hiệu quả, cĩ những thầy khơng phải cao siêu gì nhưng lại kỹ lưỡng, tỉ mĩ và kiên trì với học sinh của mình thì lại cĩ hiệu quả cao hơn. Chính vì thế việc lựa chọn giáo viên phụ đạo cho học sinh trung bình - yếu vừa dựa trên cơ sở tự nguyện vừa dựa trên sự tâm huyết, tận tuỵ, chu đáo, quan tâm của từng giáo viên.
- Xác định chính xác nguyên nhân yếu của học sinh
Khơng phải bất cứ học sinh trung bình - yếu cũng giống học sinh nào, mỗi học sinh sẽ cĩ những điểm yếu về kiến thức khác nhau, khơng giống nhau. Vì thế, giáo viên cần xác định rõ chính xác nguyên nhân yếu của học sinh để tìm biện pháp khắc phục cho phù hợp. Như đã trình bày ở trên thì nguyên nhân học sinh trung bình - yếu mơn hố
thì rất nhiều, nhưng giáo viên chỉ nên chú ý đến việc phụ đạo cho học sinh trung bình - yếu nếu nguyên nhân là: học sinh mất căn bản lớp dưới, thiếu ý thức học tập, khơng cĩ phương pháp học tập phù hợp, thiếu kỹ năng giải bài tập, khơng biết liên hệ kiến thức lý thuyết khi giải bài tập vận dụng…
- Lựa chọn thời gian học
Khơng nên bắt đầu ngay từ tuần đầu tiên đi học bởi vì lúc đĩ giáo viên rất khĩ biết được lúc này học sinh mình yếu như thế nào, cĩ chỗ nào chưa vững… thì rất khĩ mà cĩ kế hoạch cải thiện tình trạng này. Vì thế thời gian học hợp lý cĩ thể là sau 1 tháng học đầu tiên, lúc đĩ giáo viên cĩ thể nắm tình trạng học sinh mình một cách tương đối hơn, đối với học sinh cũng cĩ thời gian ơn tập lại những kiến thức đã học từ năm lớp dưới.
Khơng nên để gần đến ngày kiểm tra rồi mới tiến hành phụ đạo như vậy sẽ khơng mang lại hiệu quả cao, như đã nĩi ở trên thì việc phụ đạo kiến thức cho học sinh là một quá trình dài, địi hỏi rất nhiều yếu tố như sự kiên nhẫn, tình yêu thương học trị của giáo viên, học sinh phải siêng năng, cĩ chí cầu tiến thì mới tốt được. Chính vì thế ngay từ đầu giáo viên nên cĩ những kế hoạch cụ thế tránh tình trạng “nước đến chân mới nhảy”.
Nên tổ chức 2buổi/tuần, tổ chức cho học sinh học trái buổi với giờ học chính thức
- Lựa chọn chủ đề, nội dung học từng tuần, tháng
Cái khĩ ở đây là khơng cĩ một chương trình, giáo án nào cĩ sẵn cho riêng đối tượng này. Vì vậy, giáo viên cần cĩ sự kết hợp với tổ bộ mơn tự xác định thành một chương trình phụ đạo thật cụ thể để giúp các em theo kịp bạn bè.
+ Bước 1: Giáo viên cần xác định mục tiêu đạt được sau kỳ phụ đạo này là như thế nào? Học sinh phải nắm những kiến thức nào? Ví dụ như là sau khi học xong lớp phụ đạo học sinh phải biết cách cân bằng phản ứng oxi hố khử, biết cách nhận biết các chất hố học đơn giản… Để đạt được điều này thì khơng phải một sớm một chiều mà cĩ thể làm được, giáo viên đặt ra những yêu cầu nhỏ cần đạt được sau mỗi buổi học, khơng nên địi hỏi học sinh cao quá vì đây là đối tượng học sinh trung bình - yếu, chậm.
+ Bước 2: Xác định trọng tâm kiến thức. Vì đây là học sinh trung bình - yếu, giáo viên nên tránh dạy lan man ra bên ngồi, học sinh sẽ rất khĩ nhớ hết được và khơng biết nên tập trung vào những kiến thức nào khi ơn tập.
+ Bước 3: Lựa chọn chủ đề cùng với thời gian học tập thích hợp. Ví dụ:
Tuần 1: Viết phương trình phản ứng, cân bằng. Tuần 2: Nhận biết.
Tuần 3: giải bài tập tốn đơn giản, áp dụng cơng thức.
Tuần 4: Giải các bài tốn khĩ hơn, cần dùng kiến thức nhiều bài, liên hệ kiến thức.
- Soạn hệ thống các câu hỏi, bài tập
Xây dựng hệ thống các bài tập theo yêu cầu:
+ Soạn những bài tốn mẫu, cĩ bài giải chi tiết, hướng dẫn học sinh từng bước một. + Bài tập cĩ dung lượng nhỏ, khi giải bài tập cần chú ý áp dụng đến một phạm vi kiến thức mà học sinh đã học.
+ Bắt đầu từ cơ bản đến phức tạp, từ dễ đến khĩ.
+ Khơng đưa lựa chọn những bài tốn khĩ, sử dụng nhiều cơng thức khác nhau, địi hỏi tư duy cao.
+ Đối với những bài tốn cĩ nhiều câu hỏi nhỏ thì giáo viên nên chia nhỏ bài tốn này thành những bài tốn nhỏ hơn để học sinh khơng bị rối.
+ Khơng nên cho học sinh làm những bài tập tương tự như vậy nhiều, dẫn đến việc hình thành thĩi quen, phai mờ kỹ năng tư tuy của học sinh. Những bài sau cũng phải cĩ sự thay đổi từng chút một, độ khĩ cĩ thể tăng lên nhưng khơng quá khĩ, đánh đố học sinh.
+ Cĩ thể cho học sinh giải bài tốn xuơi, bài tốn ngược để học sinh ghi nhớ cách giải.
- Kiểm tra định kỳ
Trong bài kiểm tra cần:
+ Phân chia mức độ rõ ràng để phân loại học sinh: Đánh giá được sự tiến bộ của học sinh trong quá trình phụ đạo, giáo viên sẽ cĩ những điều chỉnh thích hợp.
+ Cĩ thang điểm rõ ràng cho học sinh biết đúng, sai chỗ nào. Giáo viên nên thể hiện sự cơng tâm khi chấm bài tránh để thiên vị gây mất cơng bằng trong việc đánh giá học sinh.
+ Chấm bài và sửa bài một cách chi tiết cho học sinh. Trong quá trình chấm thì giáo viên nên cĩ quyển sổ nhỏ ghi chú lại những điểm mà học sinh hay sai, những chỗ học sinh cĩ thể sai… để cĩ thể nhắc nhở trước lớp và rút kinh nghiệm cho các bài sau. Đồng thời nên cĩ sự tuyên dương các em nào đạt điểm cao cĩ sự cố gắng, khuyến khích động viên các em cố gắng hơn nữa.
Giai đoạn 3:Tiến hành phụ đạo
Sau khi đã cĩ danh sách học sinh cần phụ đạo, lựa chọn giáo viên thích hợp, cĩ kế hoạch phụ đạo rõ ràng thì nhà trường sẽ cĩ kế hoạch phụ đạo cho học sinh. Để thực hiện việc phụ đạo này đạt kết quả cao cũng cần phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa ban giám hiệu nhà trường, gia đình. Giáo viên bộ mơn hố học sẽ đĩng vai trị chính trong việc thơng báo với gia đình và nhà trường về các em, để làm tốt điều này thì giáo viên cần:
- Cập nhật sĩ số học sinh học sinh trong từng buổi học, báo cáo với nhà trường và phụ huynh.
- Đưa ra một hệ thống các cơng thức cần phải thuộc lịng: Bảng hố trị, cơng thức cấu tạo của chất, hợp chất, các cơng thức tính tốn như tính số mol, C%, CM,…
- Một số “mẹo” nhớ kiến thức: thơ, cách cân bằng phản ứng hố học. Ví dụ:
3Cu + 8HNO3 (lỗng)3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cách nhớ: 3 Đồng, 8 lỗng, 2 NO
Cu + 4HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O Cách nhớ: 1 Đồng, 4 đặc, cho ra 2 khí màu
- Áp dụng vào bài tập cụ thể.
- Tập cho học sinh thĩi quen tĩm tắt đề tốn.
- Tập cho học sinh thĩi quen phân tích đề theo hướng: muốn thu được kết quả này ta phải cĩ những điều kiện nào?
- Giải chi tiết theo từng bước, kể cả những bài tập đơn giản.
- Sau khi giải xong từng bài, yêu cầu học sinh nhắc lại những trọng tâm.
- Nêu bài tập tương tự, khoảng 3 bài, sau đĩ cĩ thể thêm một vài câu hỏi nhỏ cho học sinh suy luận.
- Trong quá trình giải giáo viên cần giúp đỡ học sinh bằng cách đưa ra những câu hỏi gợi ý.
- Lưu ý về mối liên hệ giữa bài làm bài và lí thuyết xuất phát. - Liên hệ thực tế sinh động.
- Kiểm tra kĩ lưỡng vở ghi chép của học sinh.
- Thường xuyên nhắc lại kiến thức của buổi học hơm trước.
- Cho học sinh thảo luận, trao đổi, tự khắc phục thiếu sĩt lẫn nhau. - Khuyến khích động viên kịp thời ngay khi học sinh cĩ sự tiến bộ.
Một số kinh nghiệm
- Giáo viên cần cĩ sự kiên nhẫn.
- Lọc ra số lượng học sinh vừa phải, để dễ “chăm sĩc”. Một lớp chỉ nên cĩ từ 5-7 em học sinh.
- Giáo viên đứng lớp tham gia phụ đạo học sinh trung bình - yếu của lớp mình. - Cĩ thể nhờ cán bộ lớp giúp mình.
- Quy ước từ buổi học đầu tiên: thưởng, phạt, kỷ luật… - Tạo được khơng khí lớp học ngay từ buổi đầu tiên.
- Soạn thảo hẳn một hệ thống các bài tập riêng. Để kích thích tính hứng thú học sinh, nên sử dụng những dạng bài tập cĩ câu hỏi điền khuyết, vừa đơn giản vừa dễ làm.
- Đối với những học sinh quá yếu, giáo viên yêu cầu các em làm theo đúng trình tự các bước mình đề ra. Tuy nhiên học sinh dần dần sẽ lấy lại kiến thức căn bản thì khơng nên áp dụng cách này nữa.
- Giờ phụ đạo chỉ nhằm bổ sung, củng cố kiến thức cho học sinh, do đĩ giáo viên khơng giảng lại tồn bộ kiến thức trên lớp. Bắt đầu tiết học, giáo viên nên cho học sinh
làm vài bài tập để phát hiện ra lổ hổng kiến thức, sai chỗ nào chỉnh chỗ đĩ, thiếu chỗ nào “bù” chỗ đĩ.
- Học sinh trung bình - yếu thường mắc lỗi hành văn dỡ, khơng rõ ràng, giáo viên nên chú ý bài làm mẫu sao cho gọn gàng, súc tích, dễ hiểu. Chú ý sửa một lần cho từng học sinh.
- Học sinh nào quá yếu, giáo viên nên yêu cầu đến sớm 1-2 giờ, để dạy trước. Nếu dạy chung một lần thì các em yếu sẽ khơng theo kịp nhau, như vậy việc cố gắng của giáo viên như vậy sẽ khơng cĩ hiệu quả cao được.
2.1.1.2. Biện pháp 2: Tổ chức nhĩm học cùng tiến a. Cách thức tổ chức
Để thuận lợi cho việc tổ chức nhĩm học tập này thì ta tiến hành ghép đơi hai học sinh ngồi gần nhau sẽ kèm cặp nhau. Giáo viên sẽ tiến hành ghép đơi một học sinh cĩ