Đối tượng thực nghiệm

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu (Trang 103)

3 2 3

T 1 2

NaHSO ,SO NaHSO , Na SO Na SO , NaOH

NaHSO Na SO

2 2 2

2

T 1 2

NaHS, H S NaHS, Na S Na S, NaOH

NaHS Na S

- Viết phương trình phản ứng tuỳ vào kết quả thu được mấy sản phẩm thu được. - Kết hợp dữ kiện của đề → kết quả.

Ví dụ: Cho 4,48 lít SO2 hấp thu vào 50 ml dung dịch NaOH 8M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Hướng dẫn: - Tính tỷ lệ T = 2 NaOH SO n n - Xác định sản phẩm sinh ra. - Viết phương trình phản ứng. Giải: 2 SO NaOH M dd V 4, 48 n 0, 2 (mol) 22, 4 22, 4 n C V 8.0, 05 0, 4 (mol) = = = = = = 2 NaOH SO n 0, 4 2 n =0, 2 = →Tạo muối Na2CO3. 2NaOH + SO2 → Na2CO3 + H2O 2 1 1 (mol) 0,4 0,2 0,2 (mol) 2 3 Na CO m =n.M =0, 2.106=21, 2 (g)  Xác định thành phần hỗn hợp Cách làm:

- Gọi ẩn số (thường là số mol của các chất thành phần cần xác định). - Viết đầy đủ các phương trình phản ứng cĩ liên quan.

- Đưa các ẩn số vào phương trình phản ứng.

- Áp dụng quy tắc tam suất để tìm số mol của các chất khác trong phương trình phản ứng theo ẩn số đã gọi.

- Đổi các giả thiết đề bài cho thành số mol (nếu được). - Lập hệ phương trình.

- Giải hệ phương trình.

- Tính các đại lượng theo yêu cầu của đề bài.

Ví dụ: Hịa tan hồn tồn 0,39 hỗn hợp gồm Mg và Al vào H2SO4 đặc, nĩng (dư) thì thu được 0,448 lít khí SO2 (đktc). Tính % khối lượng của Mg và Al cĩ trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn:

- Mg, Al đều tác dụng với H2SO4 đặc, nĩng sinh ra khí SO2 ⇒ cĩ 2 phương trình phản ứng, gọi 2 ẩn số.

- Tính số mol SO2.

- Lập hệ phương trình dựa vào khối lượng hỗn hợp và số mol khí SO2 sinh ra. - Giải hệ phương trình. - Tính % khối lượng. Giải: Tĩm tắt: 0,39 gam Mg Al    + H2SO4 đặc, nĩng (dư) → 0,448 lít SO2 (đktc). Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al trong hỗn hợp.

Mg + 2H2SO4đ o t → MgSO4 + SO2↑ + 2H2O 1 2 1 1 (mol) x 2x x x (mol) 2Al + 6H2SO4đ o t → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 2H2O 2 6 1 3 (mol) y 3y 1/2y 3/2y (mol) Ta cĩ: 24x 27y 3, 9 x 0, 005 x 3 / 2y 0, 02 y 0, 01 + = =   ⇒  + =  =   mMg = 0,12 (g) ⇒%Mg = 30,8% , %Al =69,2%  Xác định tên nguyên tố hĩa học

Các bước thực hiện:

- Đặt kí hiệu nguyên tố cần tìm. - Viết phương trình phản ứng.

- Đổi các giả thiết đề bài cho thành số mol (nếu được). - Đưa giả thiết vào phương trình phản ứng.

- Áp dụng quy tắc tam suất giải phương trình để tìm nguyên tử khối. - Xác định tên nguyên tố.

Ví dụ:Cho 10,8 gam kim loại M hĩa trị III tác dụng hết với 13,44 lít khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại đĩ.

Hướng dẫn:

- Tính số mol Cl2.

- Viết phương trình phản ứng: M + Cl2 → Muối clorua. - Từ nCl2⇒ nMtheo quy tắc tam suất.

- Tìm M. Giải: Tĩm tắt: 10,8 gam M + 13,44 lít Cl2 (đktc). Tìm M. 2 Cl V 13, 44 n 0, 6 (mol) 22, 4 22, 4 = = = 2M + 3Cl2 → 2MCl3 2 3 2 (mol) 0,4 ←0,6 (mol) m 10,8 M 27 n 0, 4 = = =

Vậy nguyên tố cần tìm là Nhơm (Al).  Tốn tổng hợp

Các bước giải một bài tốn hĩa học tổng hợp:

- Tĩm tắt đề bài.

- Viết tất cả các phương trình phản ứng cĩ thể xảy ra. - Đổi các giả thiết khơng cơ bản sang giả thiết cơ bản. - Phân tích các dữ kiện của đề bài.

- Liên hệ các bài tập cơ bản đã giải.

Ví dụ: Cho 4,5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào H2SO4 đặc, nĩng (dư) thu được 5,04 lít khí SO2 (đktc).

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b. Cho khí thu được sau phản ứng vào 50 gam dung dịch NaOH 20%. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Hướng dẫn:

Câu a thuộc dạng tốn xác định thành phần hỗn hợp. Câu b thuộc dạng tốn SO2 phản ứng với dung dịch NaOH.

Giải: Tĩm tắt: 4,5 gam Mg Al    + H2SO4 đặc, nĩng (dư) → 5,04 lít SO2 (đktc). a. Tính %m.

b. 5,04 lít SO2 (đktc) + 50 gam dd NaOH 20%. Tímh mmuối. Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al trong hỗn hợp.

2 SO V 5, 04 n 0, 225(mol) 22, 4 22, 4 = = = Mg + 2H2SO4đ →to MgSO4 + SO2↑ + 2H2O 1 2 1 1 (mol) x 2x x x (mol) 2Al + 6H2SO4đ →to Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 2H2O 2 6 1 3 (mol) y 3y 1/2y 3/2y (mol) Ta cĩ: 24x 27y 4,5 x 0, 075 x 3 / 2y 0, 225 y 0,1 + = =   ⇒  + =  =   a. mMg = 1,8 (g) ⇒%Mg = 40% , %Al =60% b. 2 2 SO NaOH NaOH SO n 0, 225(mol) 50.20 n 0, 25(mol) 40.100 n 0, 25 1,11 n 0, 225 = = = = =

⇒tạo 2 muối Na2SO3 và NaHSO3.

NaOH + SO2 → NaHSO3 1 1 1 (mol) x x x (mol) 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 2 1 1 (mol) 2y y y (mol) Ta cĩ: x y 0, 225 x 0, 2 x 2y 0, 25 y 0, 025 + = =   ⇒  + =  =  

b. Bài tập tham khảo (20 bài)

Câu 1:

a/Hiđrơ sunfua là chất khử, trong đĩ S2

cĩ thể bị oxi hố đến các trạng thái oxi hố sau:

2 0 S S − → ; 2 4 S S − + → ; 2 6 S S − + →

Hãy dẫn ra những phương trình hố học để chứng minh.

b/Nguyên tử lưu huỳnh cĩ thể bị oxi hố hoặc bị khử đến những trạng thái oxi hố sau:

0 2 S S − → ; 0 4 S S + → ; 0 6 S S + →

Hãy dẫn ra những phương trình hố học để chứng minh.

c/ Lưu huỳnh ở trạng thái oxi hố +4 cĩ thể bị khử hoặc bị oxi hố đến những trạng thái oxi hố sau: 4 0 S S + → ; 4 6 S S + + →

Hãy dẫn ra những phương trình hố học để chứng minh.

d/ Lưu huỳnh ở trạng thái oxi hố +6 cĩ thể bị khử đến những trạng thái oxi hố sau:

6 4 S S + + → ; 6 0 S S + → ; 6 2 S S + − →

Hãy dẫn ra những phương trình hố học để chứng minh.

Câu 2:

Hồn thành chuỗi biến hố sau và xác định các chất A, B, C, D, E, F, J. MnO2 + A MnCl2 + B+ C

B + D  A ; S(lưu huỳnh) + D  E

E +B + C  A + F ; F + S  J + C

Câu 3: Hồn thành chuỗi phương ứng sau:

3 2 3 NaHSO Na SO m 0, 2.104 20,8(gam) m 0,025.126 3,15(gam) = = = = (4)

0 S →(1) S2 − (2) → S4 + (3) → S6 + Câu 4:

Cĩ 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch khơng màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hố học. Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.

Câu 5:

Cho các dung dịch khơng màu của các chất sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch trên bằng phương pháp hố học. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 6:

Nêu phương pháp nhận biết các lọ hố chất mất nhãn sau: K2CO3, K2S, BaCl2, NaCl, NaNO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 7: Cĩ 3 bình, mỗi bình đựng một chất khí là H2S, SO2, O2. Hãy trình bày phương pháp hố học phân biệt chất khí đựng trong mỗi bình với điều kiện khơng dùng thêm hố chất nào?

Câu 8: Cĩ những hố chất sau: Na2SO3, CaSO3, BaSO3, CuSO3 và dung dịch H2SO4. Viết các phương trình điều chế SO2.

Câu 9:

a. Tính khối lượng SO2sinh ra khi đốt cháy hồn tồn 6,72 lít H2S ở đktc.

b. Cho tồn bộ lượng khí SO2 nĩi trên hấp thu với 125ml dung dịch NaOH 25% (d=1.28g/ml) thì thu được muối gì? Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 10: Cĩ 16,5 gam FeS cĩ 20% tạp chất tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí A.

a. Tính thể tích khí A thu được ở điều kiện tiêu chuẩn

b. Cho tồn bộ khí A vào dung dịch CuSO4 0,2M. Tính thể tích dung dịch CuSO4cần dùng để hấp thu hết khí A.

Câu 11:Dẫn 2,88 lít khí H2S(ở đktc) vào 25 gam dung dịch NaOH 12%. Khối lượng muối thu được sau phản ứng:

a. 4.2g NaHS b. 2.925g Na2S và 4g NaOH c. 4.2gNaHS và 2.925g Na2S d. 6.72g NaHS

Câu 12:

Thêm 3g MnO2 vào 197g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kỹ và đun nĩng hỗn hợp đến phản ứng hồn tồn, thu được chất rắn cân nặng 152g. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đã dùng.

Câu 13:

Cho 1,1g bột sắt và bột nhơm tác dụng cần đủ với 1,28g bột lưu huỳnh. a/ Viết phương trình hố học xảy ra.

b/ Tính tỉ lệ phần trăm của sắt, nhơm trong hỗn hợp ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất.

Câu 14:

a/ Tính thể tích khí A thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.

b/ Cho tồn bộ lượng khí A trên vào dung dịch CuSO4 0.2M. Tính thể tích dung dịch CuSO4cần dùng để hấp thu hết lượng khí A.

c/ Tính thể tích oxi(đktc) để đốt cháy hồn tồn lượng khí A.

Câu 15:

Cho 5,6 lít SO2(đktc) vào 224 gam dung dịch KOH 10%. a/ Tính khối lượng muối sinh ra.

b/ Để điều chế lượng SO2 nĩi trên thì khối lượng dung dịch HCl 20% và khối lượng CaSO3 là bao nhiêu?

Câu 16:

Cho 8g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 lỗng thu được 4,48 lít khí(đkc).

a/ Tính khối lượng mỗi kim loại.

b/ Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4đã dùng.

c/ Nếu cho 8g hỗn hợp trên tác dụng với axit sunfuric đặc nguội thì thể tích khí SO2 thu được là bao nhiêu ở đkc?

Câu 17:

Cho 32,05g hỗn hợp gồm Zn và kim loại hố trị II đứng sau hiđrơ trong dãy hoạt động hố học. Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phĩng 4,48 lít khí. Phần khơng tan cho tác dụng với axit sunfuric đặc nĩng thì giải phĩng 6,72 lít khí. Biết rắng các khí nĩi trên đều đo ở đkc. Xác định kim loại chưa biết trong hỗn hợp và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.

Câu 18:

Trộn 5,6gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi đun nĩng(trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư HCl, giải phĩng hỗn hợp khí X và cịn lại phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V lít khí O2. Giá trị của V là:

a. 2.8 b. 3.36 c. 3.08 d. 4.48

Câu 19: Cĩ 4 dung dịch lỗng của các muối NaCl, KNO3,Pb(NO3)2, CuSO4. Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra và giải thích khi cho:

a. Dung dịch Na2S vào dung dịch của mỗi muối trên. b. Khí H2S đi vào mỗi dung dịch các muối trên.

Câu 20: Cho 1,1g hỗn hợp bột sắt và bột nhơm tác dụng vừa đủ với 1,28g lưu huỳnh. a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính tỉ lệ phần trăm của sắt nhơm trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng.

2.3. Một số giáo án cĩ sử dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh trung bình, yếu mơn hĩa lớp 10 ban cơ bản học sinh trung bình, yếu mơn hĩa lớp 10 ban cơ bản

Giáo án bài OXI-OZON I. Chuẩn kiến thức kỹ năng

1. Về kiến thức

HS biết:

− Vị trí và cấu tạo của nguyên tử Oxi, cấu tạo phân tử O2

− Tính chất vật lý, tính chất hố học cơ bản của Oxi và Ozon là tính oxi hố mạnh, nhưng ozon cĩ tính oxi hố mạnh hơn oxi.

− Vai trị của oxi và tầng ozon đối với sự sống.

HS hiểu:

− Nguyên nhân tính oxi hố mạnh của oxi, ozon. Chứng minh bằng phương trình phản ứng.

− Nguyên tắc điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

2. Về kỹ năng

− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét và phương pháp điều chế.

− Viết phương trình phản ứng hố học của phản ứng oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất và một số phản ứng của ozon.

− Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp. − Nhận biết các chất khí.

3. Về thái độ

− Giúp học sinh cĩ ý thức trong việc bảo vệ mơi trường và bảo vệ tầng ozon.

II. Trọng tâm

Oxi và ozon đều cĩ tính oxi hố rất mạnh nhưng ozon cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn oxi.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

− Tranh ảnh về ứng dụng của Oxi, lớp mù quang hố bao phủ thành phố, tầng ozon trong tự nhiên.

− Hệ thống các câu hỏi giúp HS cĩ phương pháp tự học SQ3R. − Đoạn phim minh hoạ một số phản ứng hố học của oxi, ozon

− Thí nghiệm mơ phỏng điều chất khí oxi bằng phương pháp đẩy nước.

2. Học sinh

− Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.

− Tìm hiểu cấu tạo của oxi cơng thức phân tử oxi. − Viết và cân bằng phản ứng oxi hố khử.

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Vào bài

Con người cĩ thể nhịn ăn trong 1 khoảng thời gian vài tuần (8 tuần) nhưng khơng thể nhịn thở trong vài phút.Qua đĩ cho ta thấy oxi cĩ vai trị quan trọng trong đời sống của con người. Ở lớp 8 các em đã được học khái quát về oxi, hơm nay chúng sẽ nghiên cứu kỹ hơn về tính chất của nguyên tố này và dạng thù hình của nĩ đĩ là ozon. Chúng ta bắt đầu bài học.

3. Tiến trình dạy học

HĐ1: (BP9, 6, 11)

- GV yêu cầu học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hồn, xác định vị trí của nguyên tố oxi.

- GV Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của nguyên tử oxi. Đặt câu hỏi tại sao oxi lại được xếp vào nhĩm VIA mà khơng phải là các nhĩm khác.

Từ đĩ, yêu cầu học sinh viết cơng thức cấu tạo của phân tử oxi.

- Gv yêu cầu HS giải bài tập 1/127 để củng cố. A. OXI STT: 8 Nhĩm VIA Chu kì: 2 Cơng thức phân tử: O2

Cơng thức cấu tạo phân tử : O=O

HĐ2: (BP5,10,14)

GV đặt câu hỏi với học sinh, Oxi tồn tại trong khơng khí. Vậy các em cĩ nhận xét gì về tính chất vật lý của oxi khơng. Nặng hay nhẹ hơn khơng khí? Giải thích.

- Oxi cĩ tan trong nước khơng?

- GV giải thích cho học sinh rõ hơn về việc oxi ít tan trong nước thơng qua hiện tượng cá bơi dưới nước cũng hơ hấp nhờ khí oxi chứng tỏ oxi tan được trong nước. - GV cho học sinh biết thêm về nhiệt độ hĩa lỏng oxi là -183o

C.

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí. Ít tan trong nước.

HĐ3: (BP6,10)

- GV yêu cầu dựa vào cấu hình electron của nguyên tử oxi, cho biết oxi là kim loại hay phi kim, khi tham gia phản ứng dễ nhận hay nhường electron. Giải thích. - Do đĩ, oxi là một nguyên tố phi kim hoạt động hĩa học, cĩ tính oxi hĩa mạnh. Nĩ sẽ tác dụng dược với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt). GV giải thích cho học sinh tại sao lại khơng tác dụng với vàng, platin vì chúng là những kim loại quý. - Trong các hợp chất số oxi hĩa của nĩ là

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)