Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Cao Bằng (Trang 68)

4.2.4.1. Ngành nông nghiệp

Với ựặc thù của huyện vùng cao biên giới, nền nông nghiệp của huyện chủ yếu là ựộc canh cây lương thực, sản xuất phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chắnh của huyện, là nguồn thu nhập chắnh của ựại bộ phận dân cư trong huyện. Trong những năm qua với sự cố gắng nỗ lực của đảng bộ, chắnh quyền huyện Bảo Lâm, ngành nông nghiệp ựã có những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59

chuyển biến rõ nét và thu ựược những kết quả nhất ựịnh, cụ thể ựã ựưa tổng sản lượng lương thực các loại (lúa, ngô, ựậu tương) tăng từ 11.593 tấn năm 2001 lên 22.034 tấn năm 2010, bình quân lương thực ựầu người ựạt 387 kg.

Cơ cấu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tiếp tục chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, phù hợp tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá: Trồng trọt giảm từ 71% (năm 2000) xuống còn 58% năm 2010, chăn nuôi tăng tương ứng từ 27,20% (năm 2000) lên 40% năm 2010.

a) Ngành trồng trọt * Cây hàng năm:

Việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng mùa vụ ựã có chuyển biến tắch cực, từ chỗ năm 2000 chỉ gieo trồng 1 vụ ựến năm 2005 hệ số sử dụng ựất ựạt 1,05 lần và năm 2010 là 1,25 lần.

Năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt ựạt 22.034 tấn, tăng so với cùng kỳ năm 2005 là 4.858 tấn, trong ựó: sản lượng thóc 7.838 tấn, sản lượng Ngô 14.196 tấn, sản lượng ựậu tương 46 tấn. Các chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp cụ thể như sau:

- Diện tắch gieo trồng lúa cả năm 2.105 ha, trong ựó: Lúa nước 1.725 ha, lúa nương 380 ha với năng suất trung bình tương ứng là 42,05 tạ/ha và 17,00 tạ/hạ

- Diện tắch gieo trồng ngô cả năm 5.790 ha, năng suất trung bình ựạt 31,25 tạ/hạ

- Diện tắch ựậu tương cả năm 66 ha, năng suất bình quân 6,85 tạ/hạ - Ngoài ra, diện tắch trồng rau màu cả năm 11.453,37 ha, trong ựó: mắa 20 ha, còn lại là cây hàng năm khác.

* Cây ăn quả, Cây công nghiệp: nhìn chung diện tắch cây trồng này nhỏ và trồng phân tán, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp chưa hình thành ựược vùng trồng tập trung quy mô ựủ lớn làm hàng hoá, chưa tương xứng với tiềm năng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60

các loại cây phù hợp với ựiều kiện sinh thái của huyện có giá trị kinh tế cao như mận, xoài,... một số giống ựang bị thoái hoá, kỹ thuật thâm canh chưa ựược quan tâm nên năng xuất ựạt thấp.

Với diện tắch sản xuất nông nghiệp ắt, không tập trung, ựất sản xuất nông nghiệp rất manh mún, ựất ựể sản xuất nông nghiệp chủ yếu là diện tắch ruộng bậc thang, ruộng tại các thung lũng, dọc các triền suối và một số diện tắch nương rẫy ựể sản xuất lương thực và rau màu các loạị Trình ựộ sản xuất còn thấp, phương thức canh tác mang tắnh phong tục tập quán, cơ sở hạ tầng và dịch vụ vật tư cho sản xuất nông nghiệp còn thiếu và yếu; ựời sống của nhân dân ựang còn nghèo nên không có kinh phắ ựể ựầu tư cho sản xuất như: giống cây, con có năng xuất cao; phân bón thuốc trừ sâu các loạị Vì vậy việc áp dụng và ựưa khoa học kỹ thuật trong sản xuất còn hạn chế, dẫn ựến năng xuất, chất lượng cây lương thực và rau màu trên ựịa bàn huyện còn thấp, lương thực sản xuất cung cấp tại chỗ còn thiếu, ựời sống nhân dân trong huyện còn rất nhiều khó khăn.

Nhìn chung sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn là sản xuất tự túc, tự cấp chưa tạo ra ựược lượng hàng hóa ựáng kể, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu cơ bản của nhân dân. Vấn ựề ựặt ra là phải ựẩy mạnh việc chuyên canh, thâm canh, tăng vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất ựồng thời mở rộng diện tắch ựất canh tác bằng biện pháp tăng hệ số sử dụng ựất ở những nơi có ựiều kiện.

b) Ngành chăn nuôi

* Về phát triển gia súc, gia cầm:

Là huyện có tiềm năng, thế mạnh về phát triển chăn nuôi ựàn gia súc (ựặc biệt là chăn nuôi bò, dê). Hàng năm, chăn nuôi ựược chú trọng ựầu tư phát triển, trong ựó tập trung phát triển ựàn bò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61 Năm Gia súc, gia cầm (Con) 2000 2005 2008 2010 đàn Trâu 5.459 6.369 6.400 7.361 đàn Bò 11.636 20.460 27.800 32.014 đàn Lợn 30.565 31.170 31.800 33.722 đàn Dê 576 4.324 5.500 6.844 đàn Ngựa 559 920 950 970 đàn Gia cầm 126.105 128.620 131.200 174.203

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng và huyện Bảo Lâm các năm)

Từ năm 2000 ựến nay, chăn nuôi của huyện có bước tăng trưởng khá về số lượng, có sự chuyển biến tắch cực trong cơ cấu chăn nuôi với việc tăng nhanh ựàn bò và ựàn dê, công tác phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm duy trì thường xuyên nên mặc dù xuất hiện bệnh gia súc gia cầm ở một số xã nhưng không phát thành ổ dịch lớn.

Nhìn chung chăn nuôi gia súc, gia cầm trong những năm gần ựây ổn ựịnh và có tốc ựộ phát triển tương ựối ựều qua các năm. Số lượng các tổng ựàn có tốc ựộ phát triển tương ựối ựều qua các năm, trong ựó lượng thịt xuất chuồng tăng nhưng không ổn ựịnh. Việc ựầu tư cho con nuôi gia súc (bò, dê) có hiệu qủa kinh tế nhưng thiếu vốn, do vậy hiệu quả kinh tế chăn nuôi chưa ựạt ựược theo kế hoạch ựề rạ

c) Lâm nghiệp

Trong những năm qua kinh tế rừng ựược khôi phục và phát triển. Công tác trông rừng tập trung, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng ựầu nguồn ựạt kết quả, góp phần tăng trưởng kinh tế của huyện; cải thiện mội trường sinh thái, hạn chế chống sói mòn, rửa trôi ựất. Cụ thể:

- Giai ựoạn 2005-2010, khai thác lâm sản bình quân hàng năm khoảng 26.550 tấn/năm, trong ựó: khai thác gỗ khoảng 1.500m3; khai thác củi khoảng trên 25.000m3; ngoài ra khai thác mai, vầu, giang....

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62

- Từ năm 2005 ựến nay, tổng diện tắch rừng trồng khoảng 1200ha, trung bình mỗi năm trồng mới trên 200ha rừng; khoanh nuôi bảo vệ ựược 15.070ha, ựộ che phủ rừng ựạt xấp xỉ 52%.

đất lâm nghiệp chiếm hơn 2/3 diện dắch tự nhiên nên thế mạnh nền kinh tế của huyện là phát triển nghề rừng và sản xuất lâm nghiệp. Nhưng thực tế hàng năm giá trị sản xuất lâm nghiệp không caọ

Ngoài diện tắch rừng ựầu nguồn còn lại, chủ yếu là rừng ựã khai thác mới ựược phục hồi, tái sinh và một phần diện tắch rừng trồng mới nên sản lượng, chất lượng còn thấp, thu nhập từ nghề rừng chưa tạo ựược sự cuốn hút sức lao ựộng trên ựịa bàn.

4.2.4.2. Ngành công nghiệp và xây dựng

Giá trị GDP ngành công nghiệp và xây dựng năm 2010 ựạt 48,24 tỷ ựồng (giá cố ựịnh 1994), tăng 2,04 lần so với năm 2005. Tỷ trọng không ngừng tăng lên, năm 2005 chiếm 20% trong cơ cấu kinh tế của huyện, ựến năm 2010 chiếm 25,23% tăng 10,7% so với năm 2000).

* Lĩnh vực sản xuất CN-TTCN: Trong giai ựoạn 2001-2010 có bước tăng trưởng khá về giá trị sản xuất và qui mô ngành nghề, một số sản phẩm cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu của ựịa phương. Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là gạch, cát, ựá hộc, ựồ gỗ gia dụng... Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp năm 2010 ựạt 5.500 triệu ựồng tăng 7,6 lần so với năm 2000 tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàng trăm lao ựộng ựịa phương. đến nay trên ựịa bàn huyện có trên 10 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ựược duy trì và phát triển như ựồ gỗ gia dụng, rèn, ựan lát... Ngoài ra còn có các ựiểm khai thác khoáng sản, nổi bật là các ựiểm khai thác chì kẽm Barits.

Một số sản phẩm chắnh của khu vực kinh tế công nghiệp, TTCN, xây dựng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 63

- Sản xuất vật liệu xây dựng: các cơ sở sản xuất gạch nhỏ lẻ rải rác trên ựịa bàn huyện, hàng năm sản xuất ựược trên 1,5 triệu viên mỗi năm, khai thác ựược 5.600m3 cát và 22.000m3 ựá xây dựng các loạị Sản xuất vật liệu xây dựng ựã ựáp ứng 70% nhu cầu xây dựng trên ựịa bàn.

- Nghề ựan lát: Chủ yếu là sản xuất tự cung tự cấp, ựây là nghề có ựiều kiện phát triển của nhân dân tận dụng nguyện liệu sẵn có từ rừng, ựáp ứng một phần nhu cầu nhu cầu tiêu dùng trên ựịa bàn.

Nhìn chung sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp của huyện chưa phát triển, sản xuất manh mún, mang tắnh tự phát. Mới có khai thác ựá, cát, gạch và sản xuất ựồ mộc dân dụng.

* Lĩnh vực xây dựng: Trong năm 2010, trên ựịa bàn huyện tổ chức thi công 98 công trình với giá trị ựầu tư 123,534 tỷ ựồng (cả công trình chuyển tiếp) chất lượng công trình ựều ựảm bảo theo hồ sơ thiết kế ựược phê duyệt, khối lượng ựều ựạt và vượt kế hoạch giao trong năm. Ngoài ra, thực hiện Chương trình 135, cơ sở hạ tầng trên ựịa bàn huyện năm 2010 ựầu tư 37 công trình với tổng số kinh phắ 20,158 tỷ. Trong ựó 12 công trình thanh toán khối lượng hoàn thành, 13 công trình chuyển tiếp, 12 công trình khởi công mớị Có 14 công trình ựã hoàn thành bàn giao ựưa vào sử dụng, 11 công trình ựang thi công. Chất lượng công trình ựều ựảm bảo theo hồ sơ thiết kế ựược phê duyệt, khối lượng ựều ựạt và vượt kế hoạch giao trong năm. Giải ngân ựến cuối năm 2010 ựạt trên 95% kế hoạch giaọ

4.2.4.3. Dịch vụ - thương mại - du lịch

Hoạt ựộng thương mại dịch vụ có bước tăng trưởng cao với việc mở rộng mạng lưới chợ xã, ựáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hoá, tiêu dùng của nhân dân. Tốc ựộ tăng trưởng của ngành năm 2010 ựạt trên 18,5% và tăng gấp 2,04 lần so với năm 2005. Dịch vụ thương mại, vận tải, kho bãi, tắn dụng ngân hàng, bưu chắnh, viễn thông phát triển nhanh, ựồng bộ và từng bước hiện ựạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 64

Trong các hoạt ựộng thương mại trên, nổi bật nhất là hoạt ựộng tài chắnh. Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2010: 10.661 triệu ựồng, ựạt 116% kế hoạch tỉnh giao, ựạt 109% kế hoạch huyện giao; Tổng chi NSNN 237.299 triệu ựồng. Trong ựó: Chi thường xuyên 152.110 triệu ựồng, chi ựầu tư phát triển 85.189 triệu ựồng.

Về kinh doanh dịch vụ trong và ngoài quốc doanh: các hộ kinh doanh cá thể phát triển và mở rộng quy mô buôn bán nên sức tiêu thụ hàng hóa có phần tăng so với năm trước, còn hệ thống thương mại quốc doanh hoạt ựộng chỉ ổn ựịnh, ựảm bảo các mặt hàng chắnh sách phục vụ nhân dân. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên ựịa bàn có xu hướng tăng cao, ựặc biệt mặt hàng thực phẩm có giá dịch vụ tăng cao nhất, ảnh hưởng không nhỏ ựến ựời sống của người tiêu dùng. Bên cạnh ựó hoạt ựộng của các ựơn vị kinh doanh dịch vụ cũng gặp phải nhiều khó khăn do ựiều kiện kinh tế chưa phát triển, ựịa bàn phức tạp, suất ựầu tư lớn ảnh hưởng ựến việc phát triển mạng lưới cũng như việc cung cấp các dịch vụ nhất là tuyến từ xã ựến huyện.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Cao Bằng (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)