Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Cao Bằng (Trang 56)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47

Huyện Bảo Lâm có tổng diện tắch tự nhiên là 91.206,44 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 88.384,96 ha (chiếm 96,91% tổng diện tắch tự nhiên), diện tắch ựất chưa sử dụng 99,39 ha (chiếm 0,01% diện tắch tự nhiên). Phân loại ựất trên ựịa bàn của toàn huyện theo nguồn gốc phát sinh bao gồm 9 loại ở bảng 1:

Bng 1: Các loi ựất trên ựịa bàn huyn Bo Lâm

Loại ựất Diện tắch (ha)

1. đất vàng ựỏ trên ựá macma axit 11.835,82

2. đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất 49.841,32

3. đất vàng nhạt trên ựá cát 3.790,21

4. đất mùn vàng ựỏ trên ựá sét và biến chất 4.456,41

5. đất mùn vàng ựỏ trên ựá macma axit 4.931,28

6. đất mùn vàng ựỏ trên ựá cát 7.141,24

7. đất phù sa ngòi suối 190,43

8. đất xói mòn trơ sỏi ựá 241,80

9. Núi ựá có rừng cây 6.055,84

Tổng diện tắch ựất ựiều tra huyện Bảo Lâm 88.484,35

(Nguồn: Bản ựồ thổ nhưỡng huyện Bảo Lâm, tỷ lệ 1/25.000)

Nhìn chung, ựiều kiện ựất huyện Bảo Lâm cho phép phát triển ựa dạng các loại cây trồng phù hợp với khắ hậu vùng nhiệt ựới, tuy nhiên do ựịa hình phức tạp, chia cắt, nên cần chú ý bố trắ cây trồng hợp lý, coi trọng thâm canh, bảo vệ ựất, bảo vệ môi trường, và giữ vững cân bằng sinh tháị

4.1.5.2. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Với hệ thống sông Gâm và sông Nho Quế có ựặc trưng chủ yếu sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48

+ Sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua huyện Bảo Lâm tới huyện Bảo Lâm, ựoạn qua huyện Bảo Lâm dài 32 km, diện tắch mặt nước 304 hạ

+ Sông Nho Quế chảy từ tỉnh Hà Giang sang ựịa phận xã đức Hạnh huyện Bảo Lâm ựổ vào sông Gâm, chiều dài qua ựịa phận Bảo Lâm 24 km, diện tắch mặt nước 180 hạ

+ Ngoài ra có nhiều suối nhỏ rải khắp trên ựịa bàn huyện, các suối này thường ngắn, dốc, lòng suối nhỏ, quanh co uốn khúc, mùa mưa nước lên nhanh thường tạo lũ ống, lũ quét.

+ Nguồn nước ngầm: Hiện chưa có kết quả thăm dò, qua ựiều tra một số giếng nước trên ựịa bàn cho thấy: mức nước giếng vào mùa khô sâu 2 - 3m, về mùa mưa sâu 1 - 1,5m, có nơi < 1m so với mặt ựất.

Lưu lượng nước nêu trên, nếu ựiều tiết có thể ựủ thỏa mãn cho nhu cầu phát triển sản xuất và ựời sống. Tuy nhiên, việc khai thác nguồn nước mặt gặp nhiều khó khăn do ựịa hình phức tạp, công tác thủy lợi chưa ựược ựầu tư ựồng bộ vì vậy hàng năm vào mùa khô từ tháng 1 ựến tháng 3 ở hầu hết các xã trong huyện ựều xảy ra tình trạng hạn hán, nhiều diện tắch lúa chỉ gieo cấy ựược 1 vụ trong năm, về mùa mưa thường xảy ra lũ ống lũ quét làm sạt lở ựất dọc sông suối, gây thiệt hại hoa màu, tài sản, ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.

Do vậy ựầu tư xây dựng công trình thủy lợi ựể khai thác có hiệu quả nguồn nước trong sản xuất làm tăng thu nhập, giúp xóa ựói giảm nghèo là việc làm hết sức cần thiết.

Do ựịa hình chủ yếu là ựồi núi có ựộ dốc lớn, sông suối trên ựịa bàn huyện Bảo Lâm có tiềm năng về thủy ựiện cần thu hút ựầu tư khai thác lợi thế sẵn có nàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49

Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010, diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện là 72.668,50 ha, chiếm 79,67% DTTN. Tỉ lệ che phủ rừng ựạt 52%.

Về trữ lượng: Theo kết quả kiểm kê rừng, huyện Bảo Lâm thuộc loại trung bình, trữ lượng ước tắnh khoảng trên 1.000.000 m3 gỗ; trên 6 triệu cây mai, vầụ Hơn 80% gỗ rừng hiện nay thuộc loại rừng non và rừng nghèo, rừng giầu chỉ phân bố rải rác ở các xã Thạch Lâm, Quảng Lâm, Vĩnh Phong, Yên Thổ, Thái Sơn rừng này ựều ở xa ựường giao thông và khu dân cư, chủ yếu là rừng ựầu nguồn và rừng phòng hộ nên ắt có giá trị khai thác.

Rừng Bảo Lâm có hệ thực vật phong phú, ựa dạng về họ, loài gỗ quý hiếm như ựinh, chò chỉ, giổi, lát, lim.

Các loại họ tre, nứa gồm có: Mai, trúc, vầu, giang; dược liệu có hà thủ ô ựỏ, hoàng tinh. đại ựa số diện tắch rừng trên ựịa bàn huyện là rừng nghèo, rừng mới tái sinh và rừng trồng, trữ lượng lâm sản thấp, khả năng cho khai thác cho những năm tới là rất hạn chế.

đáng chú ý là vùng vầu, trúc, giang, các loại cây là nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, cần ựược khoanh nuôi, cải tạo, trồng mới, bảo vệ và tổ chức khai thác sử dụng có hiệu quả.

4.1.5.4. Thảm thực vật và cây trồng ạ Thảm thực vật tự nhiên

Thảm rừng tự nhiên khá ựa dạng và phong phú. Tuy nhiên phần lớn diện tắch ựã chịu sự tác ựộng của con ngườị Rừng nguyên sinh hầu như không còn, hiện nay chủ yếu là rừng non, rừng tái sinh, rừng nghèọ Trong những năm gần ựây, nhờ ựẩy mạnh công tác giao ựất giao rừng nên rừng có chiều hướng phục hồi với tốc ựộ khả quan. Tốc ựộ phát triển của thảm thực vật tự nhiên chia thành 2 vùng rõ rệt:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50

- Vùng núi ựất tốc ựộ sinh trưởng nhanh, khả năng tái tạo thảm thực vật lớn, nếu quản lý và bảo vệ tốt thì ựây là yếu tố ựể cải thiện môi trường sinh thái của huyện.

- Vùng núi ựá tốc ựộ sinh trưởng chậm, ựòi hỏi phải có thời gian dài cho việc tái tạo thảm thực vật vì vậy cần bảo vệ và khai thác hợp lý ựể giữ gìn thảm thực vật và bảo vệ môi trường.

b. Tập ựoàn cây trồng - Cây nông nghiệp

+ Cây hàng năm: Diện tắch trồng lúa với 4.125,99 ha, chiếm 26,67% diện tắch ựất trồng cây hàng năm, phân bố ựều khắp huyện. Diện tắch trồng cây hàng năm còn lại bao gồm ựất trồng cỏ, chuyên trồng rau màu và các loại cây công nghiệp ngắn ngày với diện tắch 11.3452,65 hạ

+ Cây lâu năm: Với diện tắch là 241,54 ha, chiếm 1,54% diện tắch ựât sản xuất nông nghiệp, phân bố củ yếu ở các xã như: đức Hạnh, Lý Bôn, Vĩnh Phong, Yên Thổ.

- Cây lâm nghiệp:

Với diện tắch ựất lâm nghiệp là : 72.668,50 ha, chiếm 82,22% diện tắch ựất nông nghiệp, bao gồm :

- Rừng sản xuất: 4,50 ha, chiếm 0,01% diện tắch ựất lâm nghiệp. - Rừng phòng hộ: 72.664,00 ha, chiếm 99,99% diện tắch ựất lâm nghiệp. Trong những năm gần ựây, huyện ựã có nhiều biện pháp ựể bảo vệ vốn rừng tự nhiên hiện có, ựồng thời ựẩy mạnh việc trồng rừng thông qua dự án trồng 5 triệu ha rừng nhằm phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, cải tạo, bảo vệ môi trường.

Trong 5 năm qua ựã trồng ựược 1.021,50 ha, khoanh nuôi bảo vệ 4.100,00 ha, ựạt ựộ che phủ 55,01%. Tuy nhiên diện tắch rừng không nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51

vẫn có nguy cơ xâm hại, mức ựộ ựầu tư thâm canh chưa cao, ựộ che phủ rừng và giá trị kinh tế còn thấp.

4.1.5.5. Tài nguyên khoáng sản

Theo các tài liệu hiện có Bảo Lâm có một số tài nguyên khoáng sản sau: Mỏ vàng sa khoáng ở các xã Nam Quang, Nam Cao, Tân Việt. Mỏ quặng mới Ăntimon ựược phát hiện ở xã đức Hạnh; Chì kẽm, Barits ở Thái Học, Thái Sơn, Quảng Lâm. Nhà máy chế biến quặng Barits - Chì kẽm của Công ty cổ phần chế biến quặng Barits và Chì kẽm Cao Bằng ựang ựược xây dựng tại khu Lạng Cá, thị trấn Pác Miầụ Ngoài ra còn có chủ trương thăm dò, tìm kiếm mỏ ựồng tại huyện. Với thực trạng trên các mỏ này ựi vào khai thác, nhà máy ựi vào chế biến sẽ tạo công ăn việc làm cho nhiều lao ựộng góp phần giảm nghèo cho nhân dân trên ựịa bàn huyện.

Ngoài ra các hoạt ựộng khai thác cát, ựá xây dựng ựang tiến hành trên ựịa bàn huyện, tạo sản phẩm phục vụ các công trình xây dựng, giảm giá thành xây dựng, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân ựịa phương.

4.2. điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm

4.2.1. Dân s, vic làm

4.2.3.1. Dân số

Theo số liệu thống kê ựến 31/12/2010, dân số toàn huyện Bảo Lâm năm 2010 là 56.943 người, mật ựộ 62 người/km2, ựông nhất là xã Lý Bôn có 5.188 người, ắt nhất là xã Tân Việt 1.577 người, phân bố dân cư không ựềụ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, trung bình khoảng 1,5%. Toàn huyện có 9 dân tộc anh em cùng chung sống là Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Sắn Chỉ, Lô Lô, Quý Châụ Trong ựó dân tộc Mông chiếm ựại ựa số với 25.844 người, chiếm 45,38% tổng dân số trên toàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52

Nhìn chung mức sống của dân cư còn thấp, dân số sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp. Số hộ nghèo là 5.297 hộ chiếm 58,32% tổng số hộ trong toàn huyện.

4.2.3.2. Việc làm

Là một huyện vùng sâu, vùng xa, trình ựộ dân trắ còn hạn chế cùng với các công ty, doanh nghiệp trên ựịa bàn còn quá ắt do ựó tình hình giải quyết việc làm cho số lao ựộng ở ựịa phương còn chưa ựược ựáp ứng nhu cầụ Tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi chiếm hơn 40% dân số toàn huyện.

Cơ sở hạ tầng còn thấp, chưa ựược ựầu tư nâng cấp, chất lượng nguồn nhân lực hiện nay còn thấp, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo, huấn luyện còn thấp. Do ựó, trong tương lai cần có nguồn kinh phắ lớn ựể xây dựng cơ sở hạ tầng và nâng cao tay nghề lao ựộng ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộị

Trong những năm qua nền kinh tế của huyện Bảo Lâm có sự chuyển biến rõ rệt. Tổng sản phẩm năm 2010 trên ựịa bàn huyện ựạt khoảng 500 tỷ ựồng.

4.2.2. Hin trng s dng ựất

Theo số liệu thống kê ựất ựai của phòng Tài nguyên và môi trường huyện Bảo Lâm năm 2010 thì tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 91.206,44 ha, chiếm 13,60% diện tắch tự nhiên của tỉnh, bình quân ựạt 1,60 ha/người, cao hơn bình quân chung cả nước (1,31 ha/người). Trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 88.384,96 ha, tập trung nhiều nhất tại xã Lý Bôn (11.447,75 ha), xã Thạch Lâm (9.169,22 ha), xã đức Hạnh (8.740,28 ha); diện tắch ựất lâm nghiệp là 72.668,50 ha, tập trung tại các xã đức Hạnh (6.983,50 ha), xã Lý Bôn (9.631,67 ha), xã Nam Cao (6.585,25 ha); diện tắch ựất chưa sử dụng là 99,39 ha, có nhiều tại TT Pác Miầu (16,73 ha), xã Nam Cao (14,83 ha), xã Nam Quang (17,55 ha) và xã Yên Thổ (11,30 ha). Chi tiết các loại ựất theo bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53 Bng 2: Hin trng s dng ựất huyn Bo Lâm năm 2010 đơn vị: Ha Thứ tự Mục ựắch sử dụng ựất Ký hiệu Tổng diện tắch Tổng diện tắch tự nhiên 91.206,44 1 đất nông nghiệp NNP 88.384,96

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 15.713,18

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 15.471,64

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 4.125,99

1.1.1.2 đất trồng cây hàng năm khác HNK 11.345,65

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 241,54

1.2 đất lâm nghiệp LNP 72.668,50

1.2.1 đất rừng sản xuất RSX 4,50

1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 72.664,00

1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 3,28

2 đất phi nông nghiệp PNN 2.722,09

3 đất chưa sử dụng CSD 99,39

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 99,39

(Nguồn: Số liệu thống kê ựất ựai năm 2010)

Hiện tại quỹ ựất ựai của huyện ựã ựược ựưa vào sử dụng chiếm 99,89%, ựất chưa sử dụng còn lại chiếm 0,11% diện tắch tự nhiên. Diện tắch ựất phân bố không ựồng ựều trên 14 ựơn vị hành chắnh cấp xã, ựịa phương có diện tắch lớn nhất là xã Lý Bôn 11.732,64 ha, ựơn vị có diện tắch nhỏ nhất là xã Tân Việt 2.475,23 hạ Bng 3: Hin trng s dng ựất năm 2010 phân theo , thị trn đất ựang sử dụng đất chưa sử dụng TT Xã, thị trấn Ditựệ nhiên n tắch (ha) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Toàn huyện 91.206,44 91.107,05 99,89 99,39 0,11 1 Thị trấn Pác Miầu 3.694,48 3.677,75 99,55 16,73 0,45

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54 đất ựang sử dụng đất chưa sử dụng TT Xã, thị trấn Diện tắch tự nhiên (ha) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) 2 Xã đức Hạnh 8.936,20 8.936,08 100 0,12 0,00 3 Xã Lý Bôn 11.732,64 11.732,64 100 - - 4 Xã Nam Cao 7.492,02 7.477,19 99,8 14,83 0,20 5 Xã Nam Quang 4.664,38 4.646,83 99,62 17,55 0,38 6 Xã Vĩnh Quang 5.675,86 5.675,86 100 - - 7 Xã Quảng Lâm 7.998,97 7.991,21 99,9 7,76 0,10 8 Xã Thạch Lâm 9.276,09 9.269,53 99,93 6,56 0,07 9 Xã Tân Việt 2.475,23 2.471,20 99,84 4,03 0,16 10 Xã Vĩnh Phong 6.555,32 6.539,01 99,75 16,31 0,25 11 Xã Mông Ân 5.935,30 5.935,30 100 - - 12 Xã Thái Học 4.605,62 4.602,49 99,93 3,13 0,07 13 Xã Thái Sơn 4.689,05 4.687,98 99,98 1,07 0,02 14 Xã Yên Thổ 7.475,28 7.463,98 99,85 11,3 0,15

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bảo Lâm) 4.2.2.1. đất nông nghiệp

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2010, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện có 88.384,96 ha, chiếm 96,91% tổng diện tắch tự nhiên, bình quân ựất nông nghiệp trên ựầu người là 1,55 ha/ngườị

Diện tắch ựất nông nghiệp ựược sử dụng cho các mục ựắch cụ thể gồm: - đất sản xuất nông nghiệp: 15.713,18 hạ

- đất lâm nghiệp: 72.668,50 hạ - đất nuôi trồng thủy sản: 3,28 hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 55

a) đất lúa nước

đất lúa nước 4.125,99 ha, chiếm 4,67% diện tắch ựất nông nghiệp, phân bố nhiều ở các xã: Nam Quang 390,75 ha; Quảng Lâm 502,99 ha; Yên Thổ 470,75 ha; Nam Cao 390,75 ha; Lý Bôn 304,77 ha; Vĩnh Phong 307,82 ha,...

Trong sản xuất lúa, người dân ựã quan tâm ựến việc sử dụng các giống mới và áp dụng tiến bộ khoa học vào thâm canh nên năng suất, sản lượng lúa luôn có xu hướng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2010, diện tắch gieo trồng lúa cả năm ựạt 2.105 ha, sản lượng thóc 7.838 tấn.

b) đất trồng cây lâu năm

đất trồng cây lâu năm có diện tắch 241,54 ha, chiếm 1,54% ựất sản xuất nông nghiệp, bằng 0,26% diện tắch tự nhiên của huyện, tập trung ở các xã: đức Hạnh 110,50 ha, Vĩnh Phong 85,93 ha, Yên Thổ 35,00 ha, Thái Sơn 7,57 ha, Lý Bôn 2,54 haẦ

c) đất rừng phòng hộ

Diện tắch 72.664,00 ha, chiếm 82,21% ựất nông nghiệp, bằng 79,67% diện tắch tự nhiên, phân bố rải rác ở các xã trong huyện,...

Kết quả phân cấp phòng hộ rừng toàn huyện như sau:

- Cấp phòng hộ rất xung yếu: Chiếm khoảng 67% diện tắch rừng phòng hộ, phân bố ở khu vực có ựộ dốc trên 350, tập trung nhiều nhất ở khu vực thuộc các xã gần ựỉnh núi Phia Jiạ Diện tắch có rừng chiếm khoảng 60% diện tắch phòng hộ rất xung yếu nên ựảm bảo tương ựối an toàn về chức năng bảo vệ.

- Cấp phòng hộ xung yếu: Chiếm khoảng 33% diện tắch rừng phòng hộ, phân bố ở khu vực có ựộ dốc từ 25 - 350, ựộ cao từ 300 - 700 m trên ựịa bàn tất cả các xã. Diện tắch có rừng chiếm khoảng trên 50% diện tắch phòng hộ xung yếu nên ựảm bảo tương ựối an toàn về chức năng bảo vệ.

d) đất rừng sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56

xã đức Hạnh (Toàn bộ là đất có rừng trồng sản xuất). e)đất nuôi trồng thủy sản

Diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản năm 2011 có 3,28 ha, chỉ chiếm 0,004%

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Cao Bằng (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)