Biên tập thể hiện các chỉ tiêu ựã phân cấp và các ựơn vị ựất ựai theo màu sắc khác nhau trên các bản ựồ sản phẩm (bản ựồ loại ựất, bản ựồ ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40
dốc, bản ựồ tầng dầy, bản ựồ thành phần cơ giới, bản ựồ chế ựộ tưới và bản ựồ ựơn vị ựất ựai).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41
Chương III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. điều kiện tự nhiên huyện Bảo Lâm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42
(Nguồn: Trắch từ bản ựồ hành chắnh tỷ lệ 1/250.000)
Bảo Lâm là một huyện miền núi vùng sâu vùng xa của tỉnh Cao Bằng với tổng diện tắch tự nhiên là 91.206,44 hạ Diện tắch núi ựá vôi chiếm trên 70% diện tắch, diện tắch trồng lúa nước chỉ chiếm một phần nhỏ, diện tắch còn lại chỉ trồng ngô và lúa nương. địa hình huyện phức tạp chủ yếu là núi ựá có ựộ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi các con sông, suối, xen kẽ có các thung lũng nhỏ hẹp. Tọa ựộ ựịa lý từ 105ồ16Ỗ ựến 106ồ38Ỗ kinh ựộ đông và từ 22ồ38Ỗ ựến 23ồ05Ỗ vĩ ựộ Bắc.
Phắa Bắc giáp tỉnh Hà Giang và Trung Quốc. Phắa Nam giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Bắc Kạn. Phắa Tây giáp tỉnh Hà Giang.
Phắa đông giáp huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng.
Hệ thống mạng lưới giao thông của huyện còn chưa hoàn chỉnh. Cơ sở hạ tầng thấp kém, ựi lại còn nhiều khó khăn. Trên ựịa bàn huyện có hai tuyến ựường Quốc lộ 34 và Quốc lộ 4C chạy qua, nhiều ựoạn ựang triển khai thi công.
Các tuyến giao thông từ Trung tâm huyện ựi vào các xã phần lớn ựược rải cấp phối nhưng chỉ ựi lại thuận tiện trong mùa khô, về mùa mưa thường bị sạt lở, gây ách tắc cản chở việc ựi lại của nhân dân.
Huyện Bảo Lâm có 14 xã, thị trấn là thị trấn Pác Miầu và các xã: Yên Thổ, Thái Học, Vĩnh Phong, Mông Ân, Vĩnh Quang, Tân Việt, Quảng Lâm, Nam Quang, Lý Bôn, đức Hạnh, Nam Cao, Thái Sơn, Thạch Lâm. Trong ựó ngoài thị trấn Pác Miầu thì toàn bộ 13 xã còn lại của huyện ựều thuộc diện xã ựặc biệt khó khăn nằm trong Chương trình 135 giai ựoạn IỊ
4.1.2. địa hình
Huyện Bảo Lâm có ựịa hình phức tạp bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi và thung lũng. địa hình phổ biến là ựồi, núi ựá xen kẽ giữa ựồi núi là các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
thung lũng nhỏ hẹp, ựộ cao trung bình so với mực nước biển là 800m, chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng núi ựá cao với ựỉnh núi Phia Jia cao nhất huyện ở ựộ cao 1976,7m; Vùng núi ựá lưng chừng; Thung lũng và bồn ựịa dọc lưu vực sông Gâm, sông Nho Quế và các suối nhỏ.
địa hình chia cắt ảnh hưởng ựến quá trình khai thác sử dụng ựất, ựất nông nghiệp thường bị khô hạn vào mùa ựông và ựầu vụ xuân gây khó khăn cho việc thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng cũng như cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, ựịa hình bị chia cắt mạnh cũng gây cản trở không nhỏ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội và ựời sống của nhân dân.
4.1.3. Khắ hậu, thời tiết
Khắ hậu của huyện mang ựặc ựiểm ựặc trưng của khắ hậu vùng miền núi và trung du phắa Bắc, ựó là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa hình thành nên 2 tiểu vùng khắ hậu khác nhau: vùng cao khắ hậu cận nhiệt ựới, vùng thấp chịu ảnh hưởng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa; có 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa ựông lạnh, khô và mùa hè nóng ẩm.
Mùa ựông lạnh, ắt mưa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiềụ Mùa lạnh bắt ựầu từ thượng tuần tháng 11 và kết thúc vào hạ tuần tháng 3, mùa nóng kéo dài từ thượng tuần tháng 5 và kết thúc vào trung tuần hay hạ tuần tháng 9. Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4, tháng 5 và kết thúc vào tháng 9, 10, mưa nhiều nhất vào tháng 8. Mùa lạnh, sương muối thường xảy ra vào tháng 12 và tháng 1.
Chếựộ nắng và bức xạ:
- Tổng số giờ nắng khoảng 1.350 - 1.650 giờ. - Bức xạ mặt trời 60 - 68 kcal/ cm2.
Chếựộ nhiệt:
- Nhiệt ựộ thấp nhất tuyệt ựối từ 4 - 00C.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44
- Nhiệt ựộ trung bình mùa mưa 260C, mùa khô 190C. - Biên ựộ năm của nhiệt ựộ từ 13 - 14,50C.
- Biên ựộ ngày của nhiệt ựộ từ 7 - 80C.
Lượng mưa:
Huyện Bảo Lâm có lượng mưa khoảng 1.000 - 1.400 mm/ năm, ựược xếp vào một trong những khu vực ắt mưa ở nước tạ Lượng mưa phân bố không ựều theo thời gian và không gian, có sự chênh lệch lớn giữa mùa khô và mùa mưạ Về mùa mưa cường ựộ mưa lớn, lượng mưa chiếm tới 85 % tổng lượng mưa trong năm.
Chếựộẩm:
Huyện Bảo Lâm có ựộ ẩm không khắ khá cao, trung bình tháng biến thiên từ 70 - 80 %, chênh lệch ựộ ẩm lớn giữa mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa lượng ẩm khá cao 85 - 90%, mùa khô ựộ ẩm thấp 60 - 65%.
Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi không vượt quá 1.200 mm, tỉ lệ bốc hơi so với lượng mưa có sự mâu thuẫn qua từng thời gian, thường tháng mưa nhiều thì lượng bốc hơi lại ắt và ngược lạị
Chếựộ gió:
Chế ựộ gió và phân bố hướng gió rất phức tạp phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện ựịa hình.
Ngoài những yếu tố khắ hậu nêu trên, Bảo Lâm còn bị ảnh hưởng của gió lốc kèm theo mưa lớn kéo dài trong nhiều ngàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45
Biểu ựồ 1: Biểu ựồ phân bố lượng mưa bình quân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46
Biểu ựồ 3: Biểu ựồ phân bố số giờ nắng bình quân
Nhìn chung, khắ hậu Bảo Lâm phù hợp cho sinh trưởng và phát triển ựa dạng hóa các loại cây trồng nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc. Tuy nhiên, do lượng mưa tập trung vào mùa hè (70%) là ựiều kiện hình thành lũ ở những vùng ựất dốc, gây khó khăn cho canh tác và ựời sống của nhân dân. Vùng núi phắa Tây thường xuất hiện sương muối vào mùa ựông nên tác ựộng xấu tới sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và ựời sống con ngườị
4.1.4. Thủy văn
Hệ thống thủy văn của huyện tương ựối phong phú, mạng lưới sông suối của hyện phân bố khá ựồng ựều, có 2 sông lớn chảy qua ựịa bàn là sông Gâm và sông Nho Quế, có lưu lượng nước tương ựối lớn. Ngoài ra còn có hệ thống các suối nhỏ và các khe lạch cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên do ựịa hình của huyện có ựộ dốc lớn, bị chia cắt mạnh nên khả năng khai thác ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp bị hạn chế, ựồng thời dễ bị cạn kiệt nước trong mùa khô gây khó khăn cho sản xuất và ựời sống.
Với ựặc ựiểm thủy văn như trên, Bảo Lâm có thể phát triển nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản dựa vào dòng chảy cũng như xây dựng các hồ chứa ựể ựủ nguồn nước cung cấp cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộị Tuy nhiên, phải luôn gia cố hệ thống kênh mương ựể phòng chống lũ lụt một cách hiệu quả nhất nhằm giảm nhẹ thiên taị
4.1.5. Các nguồn tài nguyên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47
Huyện Bảo Lâm có tổng diện tắch tự nhiên là 91.206,44 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 88.384,96 ha (chiếm 96,91% tổng diện tắch tự nhiên), diện tắch ựất chưa sử dụng 99,39 ha (chiếm 0,01% diện tắch tự nhiên). Phân loại ựất trên ựịa bàn của toàn huyện theo nguồn gốc phát sinh bao gồm 9 loại ở bảng 1:
Bảng 1: Các loại ựất trên ựịa bàn huyện Bảo Lâm
Loại ựất Diện tắch (ha)
1. đất vàng ựỏ trên ựá macma axit 11.835,82
2. đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất 49.841,32
3. đất vàng nhạt trên ựá cát 3.790,21
4. đất mùn vàng ựỏ trên ựá sét và biến chất 4.456,41
5. đất mùn vàng ựỏ trên ựá macma axit 4.931,28
6. đất mùn vàng ựỏ trên ựá cát 7.141,24
7. đất phù sa ngòi suối 190,43
8. đất xói mòn trơ sỏi ựá 241,80
9. Núi ựá có rừng cây 6.055,84
Tổng diện tắch ựất ựiều tra huyện Bảo Lâm 88.484,35
(Nguồn: Bản ựồ thổ nhưỡng huyện Bảo Lâm, tỷ lệ 1/25.000)
Nhìn chung, ựiều kiện ựất huyện Bảo Lâm cho phép phát triển ựa dạng các loại cây trồng phù hợp với khắ hậu vùng nhiệt ựới, tuy nhiên do ựịa hình phức tạp, chia cắt, nên cần chú ý bố trắ cây trồng hợp lý, coi trọng thâm canh, bảo vệ ựất, bảo vệ môi trường, và giữ vững cân bằng sinh tháị
4.1.5.2. Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Với hệ thống sông Gâm và sông Nho Quế có ựặc trưng chủ yếu sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48
+ Sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua huyện Bảo Lâm tới huyện Bảo Lâm, ựoạn qua huyện Bảo Lâm dài 32 km, diện tắch mặt nước 304 hạ
+ Sông Nho Quế chảy từ tỉnh Hà Giang sang ựịa phận xã đức Hạnh huyện Bảo Lâm ựổ vào sông Gâm, chiều dài qua ựịa phận Bảo Lâm 24 km, diện tắch mặt nước 180 hạ
+ Ngoài ra có nhiều suối nhỏ rải khắp trên ựịa bàn huyện, các suối này thường ngắn, dốc, lòng suối nhỏ, quanh co uốn khúc, mùa mưa nước lên nhanh thường tạo lũ ống, lũ quét.
+ Nguồn nước ngầm: Hiện chưa có kết quả thăm dò, qua ựiều tra một số giếng nước trên ựịa bàn cho thấy: mức nước giếng vào mùa khô sâu 2 - 3m, về mùa mưa sâu 1 - 1,5m, có nơi < 1m so với mặt ựất.
Lưu lượng nước nêu trên, nếu ựiều tiết có thể ựủ thỏa mãn cho nhu cầu phát triển sản xuất và ựời sống. Tuy nhiên, việc khai thác nguồn nước mặt gặp nhiều khó khăn do ựịa hình phức tạp, công tác thủy lợi chưa ựược ựầu tư ựồng bộ vì vậy hàng năm vào mùa khô từ tháng 1 ựến tháng 3 ở hầu hết các xã trong huyện ựều xảy ra tình trạng hạn hán, nhiều diện tắch lúa chỉ gieo cấy ựược 1 vụ trong năm, về mùa mưa thường xảy ra lũ ống lũ quét làm sạt lở ựất dọc sông suối, gây thiệt hại hoa màu, tài sản, ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.
Do vậy ựầu tư xây dựng công trình thủy lợi ựể khai thác có hiệu quả nguồn nước trong sản xuất làm tăng thu nhập, giúp xóa ựói giảm nghèo là việc làm hết sức cần thiết.
Do ựịa hình chủ yếu là ựồi núi có ựộ dốc lớn, sông suối trên ựịa bàn huyện Bảo Lâm có tiềm năng về thủy ựiện cần thu hút ựầu tư khai thác lợi thế sẵn có nàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49
Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010, diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện là 72.668,50 ha, chiếm 79,67% DTTN. Tỉ lệ che phủ rừng ựạt 52%.
Về trữ lượng: Theo kết quả kiểm kê rừng, huyện Bảo Lâm thuộc loại trung bình, trữ lượng ước tắnh khoảng trên 1.000.000 m3 gỗ; trên 6 triệu cây mai, vầụ Hơn 80% gỗ rừng hiện nay thuộc loại rừng non và rừng nghèo, rừng giầu chỉ phân bố rải rác ở các xã Thạch Lâm, Quảng Lâm, Vĩnh Phong, Yên Thổ, Thái Sơn rừng này ựều ở xa ựường giao thông và khu dân cư, chủ yếu là rừng ựầu nguồn và rừng phòng hộ nên ắt có giá trị khai thác.
Rừng Bảo Lâm có hệ thực vật phong phú, ựa dạng về họ, loài gỗ quý hiếm như ựinh, chò chỉ, giổi, lát, lim.
Các loại họ tre, nứa gồm có: Mai, trúc, vầu, giang; dược liệu có hà thủ ô ựỏ, hoàng tinh. đại ựa số diện tắch rừng trên ựịa bàn huyện là rừng nghèo, rừng mới tái sinh và rừng trồng, trữ lượng lâm sản thấp, khả năng cho khai thác cho những năm tới là rất hạn chế.
đáng chú ý là vùng vầu, trúc, giang, các loại cây là nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, cần ựược khoanh nuôi, cải tạo, trồng mới, bảo vệ và tổ chức khai thác sử dụng có hiệu quả.
4.1.5.4. Thảm thực vật và cây trồng ạ Thảm thực vật tự nhiên
Thảm rừng tự nhiên khá ựa dạng và phong phú. Tuy nhiên phần lớn diện tắch ựã chịu sự tác ựộng của con ngườị Rừng nguyên sinh hầu như không còn, hiện nay chủ yếu là rừng non, rừng tái sinh, rừng nghèọ Trong những năm gần ựây, nhờ ựẩy mạnh công tác giao ựất giao rừng nên rừng có chiều hướng phục hồi với tốc ựộ khả quan. Tốc ựộ phát triển của thảm thực vật tự nhiên chia thành 2 vùng rõ rệt:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50
- Vùng núi ựất tốc ựộ sinh trưởng nhanh, khả năng tái tạo thảm thực vật lớn, nếu quản lý và bảo vệ tốt thì ựây là yếu tố ựể cải thiện môi trường sinh thái của huyện.
- Vùng núi ựá tốc ựộ sinh trưởng chậm, ựòi hỏi phải có thời gian dài cho việc tái tạo thảm thực vật vì vậy cần bảo vệ và khai thác hợp lý ựể giữ gìn thảm thực vật và bảo vệ môi trường.
b. Tập ựoàn cây trồng - Cây nông nghiệp
+ Cây hàng năm: Diện tắch trồng lúa với 4.125,99 ha, chiếm 26,67% diện tắch ựất trồng cây hàng năm, phân bố ựều khắp huyện. Diện tắch trồng cây hàng năm còn lại bao gồm ựất trồng cỏ, chuyên trồng rau màu và các loại cây công nghiệp ngắn ngày với diện tắch 11.3452,65 hạ
+ Cây lâu năm: Với diện tắch là 241,54 ha, chiếm 1,54% diện tắch ựât sản xuất nông nghiệp, phân bố củ yếu ở các xã như: đức Hạnh, Lý Bôn, Vĩnh Phong, Yên Thổ.
- Cây lâm nghiệp:
Với diện tắch ựất lâm nghiệp là : 72.668,50 ha, chiếm 82,22% diện tắch ựất nông nghiệp, bao gồm :
- Rừng sản xuất: 4,50 ha, chiếm 0,01% diện tắch ựất lâm nghiệp. - Rừng phòng hộ: 72.664,00 ha, chiếm 99,99% diện tắch ựất lâm nghiệp. Trong những năm gần ựây, huyện ựã có nhiều biện pháp ựể bảo vệ vốn rừng tự nhiên hiện có, ựồng thời ựẩy mạnh việc trồng rừng thông qua dự án trồng 5 triệu ha rừng nhằm phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, cải tạo, bảo vệ môi trường.
Trong 5 năm qua ựã trồng ựược 1.021,50 ha, khoanh nuôi bảo vệ 4.100,00 ha, ựạt ựộ che phủ 55,01%. Tuy nhiên diện tắch rừng không nhiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51
vẫn có nguy cơ xâm hại, mức ựộ ựầu tư thâm canh chưa cao, ựộ che phủ rừng và giá trị kinh tế còn thấp.
4.1.5.5. Tài nguyên khoáng sản
Theo các tài liệu hiện có Bảo Lâm có một số tài nguyên khoáng sản sau: Mỏ vàng sa khoáng ở các xã Nam Quang, Nam Cao, Tân Việt. Mỏ quặng mới Ăntimon ựược phát hiện ở xã đức Hạnh; Chì kẽm, Barits ở Thái Học, Thái Sơn, Quảng Lâm. Nhà máy chế biến quặng Barits - Chì kẽm của Công ty cổ phần chế biến quặng Barits và Chì kẽm Cao Bằng ựang ựược xây dựng tại khu Lạng Cá, thị trấn Pác Miầụ Ngoài ra còn có chủ trương thăm dò, tìm