TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt.
PHỤ LỤC 1: CÁC ẤN PHẨM VỀ AN TOÀN VÀ KIỂM SOÁT BỨC XẠ VIỆT NAM
VIỆT NAM
1. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 1638-75 có hiệu lực từ ngày 1/1/1975 “Ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện bộ dò bức xạ ion hóa”.
2. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 3727-82 “Chất thải phóng xạ và bán phóng xạ, tẩy xạ, sol khí phóng xạ - Thuật ngữ và định nghĩa”.
3. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4397-87 có hiệu lực từ ngày 1/1/1988 “Quy phạm An toàn bức xạ ion hóa”.
4. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4498-88 có hiệu lực từ ngày 1/1/1989 “Phương tiện bảo vệ tập thể chống ion hóa – Yêu cầu kỹ thuật”.
5. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4985-89 có hiệu lực từ ngày 1/7/1990 “Quy phạm vận chuyển An toàn chất phóng xạ”.
6. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5134-90 “An toàn bức xạ - Thuật ngữ và định nghĩa”.
7. “Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ” được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/6/1996, được chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký sắc lệnh công bố số 50L/CTN ngày 3/7/1996 có hiệu lực từ ngày 1/1/1997.
8. “Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết về thi hành Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ”, số 50/1998/NĐ-CP ban hành ngày 16/7/1998.
9. “Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực An toàn và kiểm soát bức xạ”, số 19/2001/NĐ-CP, ngày 15/11/2001.
10.“Thông tư liên tịch Hướng dẫn việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế”, số 2237/1999/TTLL/BKCNMT-BYT, ngày 28/12/1999 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Bộ Y tế.
11.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6561:1999 “An toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế”.
12.5 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6853:2001 (ISO 2919:1999) “An toàn bức xạ – Nguồn phóng xạ kín – Yêu cầu chung và phân loại”.
13.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6854:2001 (ISO 8690:1988) “An toàn bức xạ – Tẩy xạ cho bề mặt bị nhiễm xạ – Phương pháp thử nghiệm và đánh giá tính dễ tẩy xạ”.
14.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6866:2001 “An toàn bức xạ - Giới hạn liều chiếu đối với nhân viên bức xạ và dân chúng”.
15.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6867:2001 “An toàn bức xạ - Vận chuyển an toàn chất phóng xạ. Phần 1: Quy định chung”.
16.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6868:2001 “An toàn bức xạ - Quản lý chất thải phóng xạ - Phân loại chất thải phóng xạ”.
17.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6869:2001 “An toàn bức xạ - Chiếu xạ y tế - Quy định chung”.
18.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6870:2001 “An toàn bức xạ - Miễn trừ khai báo, đăng ký và xin giấy phép an toàn bức xạ”.
19.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6892:2001 (ISO 11938:1997) “An toàn bức xạ - Bức xạ gamma và tia X – Liều kế bỏ túi kiểu tụ điện đọc gián tiếp hoặc trực tiếp”.
20.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7707:2002 (ISO 1757:1996) “An toàn bức xạ - Liều kế phim dùng cho cá nhân”.
21.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7078:2002 (ISO 7503-1:1988) “An toàn bức xạ -Đánh giá nhiễm xạ bề mặt”.
22.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7173:2002 (ISO 9271:1992) “An toàn bức xạ - Tẩy rửa bền mặt bị nhiễm xạ - Thử nghiệm các tác nhân tẩy xạ do vải”. 23.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7174:2002 (ISO 12794:2000) “Năng lượng hạt
nhân – An toàn bức xạ - Liều kế nhiệt phát quang dùng cho cá nhân để đo liều bức xạ các đầu chi và mắt”.
24.Quyết định của Bổ trưởng Bộ Y tế số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động.
25.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7247:2003 (CODEX STAN 106-1983) “Thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung”,
26.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7248:2003 (ISO 15554:1998) “Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý thực phẩm”.
27.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7249:2003 (ISO 15562:1998) “Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chùm tia electron và bức xạ hãm (Bremsstrahlung) dùng để xử lý thực phẩm”.
28.Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 7250:2003 (CAC/RCP 19-1979, Rev. 1983) “Quy phạm vận hành thiết bị chiếu xạ xử lý thực phẩm”.