Như vậy, qua các phần đã khảo sát ở trên, ta nhận thấy nhà văn Sơn Nam
màu sắc linh hoạt, tính từ chỉ màu sắc theo kiểu đặc trưng sự vật cũng như tính từ màu sắc kết hợp hài hòa. Đó là lớp tính từ tạo nên giá trị cao trong tác phẩm Sơn Nam.
Càng đọc và tìm hiểu ở lớp tính từ này, ta thấy nhà văn đã sự thành công khi vận dụng tính từ chỉ màu sắc không xác định thang độ cao hơn so với tính từ chỉ màu sắc có xác định thang độ.
Tuy nhiên, đánh giá đó chỉở mức độ tương đối, nhưng cũng đủđể ta nhận ra giá trị nội dung cũng như giá trị thẩm mỹ được nhà văn gửi gắm trên từng trang văn mượt mà, chân thật đến từng chi tiết, từng sự việc.
** Một số trường hợp đặc biệt trong việc sử dụng tính từ chỉ màu sắc xác định thang độ của Sơn Nam: (đặc trưng sự vật)
-Màu đen mốc : đen có ánh màu trắng trên bề mặt, hơi dơ
- Màu trắng mốc: trắng nhưng không đều, lốm đốm, không đẹp
- Màu gạch tôm: màu cam và đỏ
- Màu trắng như tuyết: trắng tinh và đều
- Màu đỏ như sét rỉ: đỏđậm, có pha màu đen nhạt
- Màu xanh như chàm: xanh sậm và không tươi
- Màu xanh như màu của dầu khuynh diệp: xanh đậm và trong
- Màu xanh nước biển: màu xanh như da trời nhưng nhạt hơn
- Màu xanh lá cây: xanh đậm, tươi
- Màu xanh da trời: xanh sáng, trong
- Màu xanh lá mạ: xanh non và dịu nhẹ, có sắc tươi - Màu của nước cau khô: màu nâu đạm đặc, như quánh lại
- Màu cẩm: màu chen lẫn với màu tím nhìn rất dịu mắt, tươi đẹp
- Màu rượu chát: màu trắng hơi đục (như có pha sữa với màu nâu)
- Màu dà: màu trộn lẫn giữa đỏ sậm và nâu.
- Màu son: màu đỏ hơi tươi.
Trên đây là một số màu sắc được xuất hiện rất ít trong những tác phẩm của Sơn Nam. Những tính từ chỉ màu sắc mang sắc thái ý nghĩa “âm tính” nhưng khi tác giả vận dụng thì nghĩa biểu cảm đó không còn.
Sự phong phú màu sắc đã góp phần đa dạng hóa giúp nhà văn miêu tả
những sự vật, sự việc không bị trùng lặp. Tạo cảm nhận rất riêng khi tiếp nhận tác phẩm Sơn Nam, vai trò của những tính từ như thế không kém phần quan trọng.
Nhà văn Sơn Nam được người đời gọi và đặt cho những tên gọi thân mật: “Ông già Nam Bộ”, là “Nhà Nam Bộ học”, là “lão nhà văn chỉ thích ngồi mép chiếu của văn chương”… Không phải vì hơn 50 đầu sách ông cho ra mắt bạn đọc có nội dung nghiêng về lịch sử văn hóa Nam Bộ, mà đó là cả cuộc đời gắn bó của nhà văn với thiên nhiên và con người vùng sông nước Cửu Long.
Chịu sự chi phối từ mảnh đất Nam Bộ, ít nhiều được nhào nặn, đào luyện nên con người Sơn Nam. Và ông đã kết tụ trong mình nhiều tính cách rặt người Nam Bộ.
Ở Sơn Nam ta cảm nhận một tình yêu thầm lặng mà mãnh liệt dành cho đất đai xứ sở. Bằng cớ là tác giả luôn âm thầm lưu giữ những hạt ngọc được sản sinh từ quê hương
mình.
Tác phẩm Sơn Nam thành công trên nhiều bình diện, trong đó có sự đóng góp to lớn và quan trọng của từ loại tính từ. Đặc biệt là tính từ chỉ màu sắc. Cuộc sống
đã được bật tung vẻđẹp tiềm ẩn qua lăng kính của tính từ chỉ màu sắc đa dạng và sinh
động. Trước đó, ta biết giá trị của ngôn ngữ, của tiếng mẹ đẻ là làm giàu, làm đẹp thêm tri thức nhân loại, nhưng khi tìm hiểu tác phẩm Sơn Nam ta như thể đắm mình cùng dòng chảy ngôn ngữ rặt ri Nam Bộ.
Tính từ chỉ màu sắc được khảo sát và phân tích ở luận văn này có 16 màu, kể
cả lớp tính từ chỉ màu sắc không xác định thang độ và tính từ chỉ màu sắc được xác
định theo thang độ. Qua đó, ta thấy mức độ dày, thưa, đậm, nhạt trong việc sử dụng tính từ này tùy mỗi văn cảnh nên có sự khác nhau. Điểm khác nhau đó thể hiện sự
sáng tạo của nhà văn trong việc tạo nên giá trị nội dung lẫn giá trị thẫm mỹ từng đối tượng. Đọc truyện Sơn Nam, ta nhưđược đặt chân lên từng mảnh đất vừa quen vừa lạ,
được chiêm ngưỡng vườn cây trái tươi tốt, được ngắm biển lúa nối nhau xanh và xa tít tắp, được nhìn thấy rõ mồn một những hình ảnh các nhân vật…Ở họ, ta cảm nhận có nét giống như ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn bè …có khi chính bản thân mình trong cách miêu tả trang phục, màu da, màu tóc, màu của ánh mắt, gương mặt...của nhà văn. Mảnh vườn với cây xanh trái ngọt bắt mắt bạn đọc, đó là thành công vận dụng những gam màu và cách thức phối hợp màu khá phong phú và linh hoạt của tác giả. Không trùng lặp quá nhiều, không gò bó chật hẹp phạm vi màu nhất định mà Sơn Nam luôn cách tân hình thức miêu tả để khong nhàm và giúp người đọc giàu tư duy tưởng tượng, hình dung đối tượng đang được nói đến. Nhắc tới U Minh ta biết màu
xanh của rừng tràm, màu vàng của yếm rùa lâu năm, màu đen của nước, đến mũi Cà Mau ta được ôm ấp bởi màu xanh của cây đước, cây mắm, cây bần, đến An Giang lại hiện diện màu vàng của bông điên điển...tất cả các địa danh được Sơn Nam nhắc đến trong tác phẩm rất nhiều: Hòn Chông, Rạch Chắc Cà Đao, Bàu Láng, Hà Tiên, Cần
Đước, Bình Thủy, Lung Tràm, núi Lăng, núi Cấm…ở mỗi địa danh ta phải dừng mắt
lại để đọc thật chậm, bởi qua mỗi nơi tác giả nhưđang quay thật chậm đến cận cảnh
để ghi lại tất cả những vẻđẹp ấy. Miêu tả đi đôi với thái độ của nhà văn. Có lúc tràn
đầy yêu thương, trân trọng, gần gũi nhưng có lúc ta cảm nhận nỗi căm hờn, đau đớn và thương tiếc đến xót xa…xuất phát từ những màu sắc được đề cập. Ngôn ngữ là đa hệ trong rất nhiều phương tiện giúp con người bày tỏ quan điểm và vốn sống của mình. Nhà văn Sơn Nam cũng không ở trường hợp ngoại lệấy.
Bức tranh giữa thiên nhiên và con người được đan xen một cách rất hài hòa. Dù ở hai lớp tiểu loại tính từđược đề cập có sự chênh lệch (không đáng kể) nhưng ta phải thừa nhận rằng tính từ chỉ màu sắc góp phần tạo nên giá trị thành công cho các tác phẩm của Sơn Nam. Nốt trầm này êm nhẹ, tĩnh lặng, song nếu thiếu đi thì bức tranh sẽ vô thần, thiếu sức sống hiện hữu như chính tình yêu sông nước của “ông già Nam Bộ” này.
Nhìn chung, việc sử dung tiểu loại tính từ chỉ màu sắc đã tạo thêm một phong cách trong nhiều điểm rất riêng của nhà văn Sơn Nam. Vì thế mà Sơn Nam luôn hiện ra sự hòa hợp đến lạ lùng, như cách nói Nam Bộ: hình dong cỏ dả, tấm lòng hải sơn.
PHẦN PHỤ LỤC
Tính từ chỉ
màu sắc Văn cảnh Tác phẩm Số
trang
* Tính từ chỉ màu sắc không xác định thang độ
1. Đen 2. Đen 3. Đen 4. Đen 5. Đen 6. Đen 7. Đen 8. Đen 9. Đen
- Người bán ở chợ nhà quê luôn tươi cười, sạch sẽ, áo trắng, quần đen, đầu đội khăn bàn trắng.
- Tàu ghé vào bờ biển, làm thủ tục kê khai, đưa một số hàng hóa lên bờ, đại đa số là thảo dược, nhiều nhất là cam thảo, bánh ngọt Singapo, bánh bích qui khô, dụng cụ nhà bếp như thau, chén bằng sắt tráng men cũng từ Singapo, thêm vải đen
thô, vải may mùng, diêm quẹt, dầu cù là hiệu con cọp lừng danh.
- Thầy giáo cũng đủ dạng: vài thầy mặc áo dài
đen, quần trắng, trông nho nhã; có thầy mặc sơ mi tươm tất, cổ tay gài với vài kiểu nút rời màu vàng,
đồng hồ quả quít bỏ túi quần.
- Áo đen giặt vài lần thì bay màu, chân đi đất thì phèn đóng đen thui ở móng chân.
- Chàng thanh niên nầy mặc quần cụt dài, vải đen,
trông thô sơ, không có quần cụt bó sát vào mông kiểu Tây
- Nhìn xuống hố, thấy nước đen lỏng bỏng, đất vừa xới lên còn xông mùi ẩm ướt, nồng nặc. - Đi chân đất, áo bà ba trắng, quần đen.
- Ngồi ăn gói xôi một mình trong quán, tôi thèm cà phê đen.
- Mấy bánh xe quả thật đã cán trên máu thịt của người khởi nghĩa, còn mấy sợi dây khá dài cũng dính máu từng khúc, máu đông lại, trổ ra màu đen.
Hồi ký Sơn Nam 33 39 40 68 74 86 96 99 99
10. Đen 11. Đen 12. Đen 13. Đen 14. Đen 15. Đen 16. Đen 17. Đen 18. Đen 19. Đen 20. Đen 21. Đen 22. Đen - Cha tôi còn mạnh khỏe nhưng ốm yếu hơn mọi khi, phải chăng vì ông mặc chiếc áo lãnh màu đen,
mềm mại mà khi ở nhà tôi chưa bao giờ được thấy.
- Đôi ba lần một ngày, vài chiếc máy bay sơn đen
vượt chân trời hướng Bắc, phía tỉnh Hà Tiên, bấy giờ Hà Tiên chưa nhập vào Rạch Giá.
- Đi tìm việc làm ở Hà Tiên, tôi mặc áo sơ mi, quần Tây, trông sang trọng vì đại đa số hành khách đều mặc bà ba đen.
- Tại chợ, có lệnh chính thức cấm bọn thợ nhuộm (nhuộm quần áo, thường thường là nhuộm màu
đen cho dễ giặt) không được chào hàng với cái trống nhỏ, lúc lắc nghe lung tung.
- Vải đỏ khó kiếm, luôn cả vải trắng, vải đen.
- Lại bảo rằng có vài đứa Việt gian xuất hiện,
điềm chỉ, chúng mặc quần áo đen, cổ quấn khăn trắng để dễ nhận nhau.
- Đã mua một ít vải đen, mua lén, nhờ các tay thương gia, tuy nhà nước ta ngăn cấm.
- Các ông hương chức đã mặc sẵn áo dài đen,
nhưng không đội khăn đen, ngụ ý hơi vô lễ với bọn Pháp.
- Tôi được trợ cấp hai cái áo bà ba đen, cái nóp
mới, một quyển tập trăm trang, thêm cây viết chì trông hơi lạ: viết thì đen nhưng khi thấm chút nước thì nó loang ra màu tím đậm, như mực. - Cô gái miền quê ngày nay đã lần hồi cũng không còn giữ răng đen, lại lần hồi đi giày cao gót, đeo
đủ loại bông tai “tòn ten”.
- Nhưng giấy trắng, mực đen là thứ vật tĩnh lặng, vô tình, và người đọc lắm khi đang buồn ngủ, im lặng.
- Đôi ba đứa bé trần truồng chạy từ xa xa, như
những chấm đen.
- Sơ mi dài tay, gài nút, may vải Xiêm đen, mỏng
120 129 131 156 166 181 199 206 210 221 235 264 269
23. Đen 24. Đen 25. Đen 26. Đen 27. Đen 28. Đen 29. Đen 30. Đen 31. Đen 32. Đen 33. Đen manh.
- Giày thì không có, cứ đi chân đất, đầu đội cái mão vải đen, kiểu ca-lô, như cái bánh lá dừa, xẻ đôi theo bề dài.
- Toàn là trái táo Tàu đen, phơi khô, đểăn cho vui miệng chăng?
- Phải cảnh giác, địch cho từng nhóm do thám mặc
áo đen đến rình rập, giả vờ rủ ren lập “chiến khu”, nhưng chúng nào gạt được ai vì bộ quần áo đen
của chúng quá mới, chúng mang đồng hồ tay, lại giấu cái máy thu thanh bán dẫn kiểu nhỏ để nghe nhạc.
- Ở Tây Nam Bộ, núi Cấm này là đỉnh cao nhất,
mây đen phủ kín vào mùa mưa, được xem như nơi cư ngụ của các vị tiên; tiên có vị trí thấp hơn Phật, mỗi người có thể đến núi Cấm này và các ngọn
đồi thấp chung quanh tu theo kiểu riêng.
- Các ông cụ tụ họp lại, có người mặc quốc phục, khăn đen, áo dài, quần trắng.
- Nhìn kiểu khăn đen, rõ người quê quán từ miền Trung.
- Phải chăng mấy con chim đen, nhỏ, bay chập chờn ngoài biển là loài yến làm tổ trong hốc đá ngoài biển, trong các đảo nhỏ?
- Dương Bố đi chơi, lúc ra khỏi nhà thì mặc áo trắng nhưng gặp mưa, ướt áo, ghé nhà bạn mà mượn chiếc áo màu đen mà mặc để về nhà.
- Tạm so sánh mấy người bạn ưa thắc mắc vì cái áo trắng bỗng dưng trở thành áo đen thì ngạc nhiên thật.
- Lắm khi, với chút ít tiền, tôi đãi người bạn nọ
một ly “rượu cẩm”, hiểu theo đúng nghĩa là rượu nếp than, màu tím, thứ rượu này nghe đâu bổ, khỏe lắm, nếp than đen vắt ra từng viên rồi bỏ vào hũ đất, chôn dưới đất đúng trăm ngày sẽ toát ra hương vịđặc biệt Việt Nam.
- Ông này đội khăn đen, áo dài, rót rượu vào
269 306 324 332 342 342 348 405 406 409 461
34. Đen 35. Đen 36. Đen 37. Đen 38. Đen 39. Đen 40. Đen 41. Đen 42. Đen 43. Đen 44. Đen 45. Đen 46. Đen
miệng con heo đang há ra, la eng éc.
- Ngày ấy, quốc phục Việt Nam được tôn vinh: khăn đen áo dài và chánh tế bồi tế phải tự nguyện mặc quốc phục… không ai dám làm chuyện ngạo mạn là mặc áo vét, thắt cà vạt để tham gia ban tế
lễ.
- Da sấu có đốm trắng, đốm đen.
- Bạn bè cho rằng tôi mặc khăn đen áo dài và quỳ
lạy dịp tế lễ là “hữu khuynh” nhưng tôi bình thản vô cùng.
- Bèn mặc cái áo dài đen, đi dép, ngồi xích lô trực chỉ “lăng ông Bà Chiểu”.
- Rồi hắn dùng kiểu mặt nạ bằng vải đen, bịt mắt tôi lại, dẫn tới lui, quanh co, lên lầu rồi lại xuống lầu nhiều lượt.
- Tôi thấy nhiều bóng người từ dưới thang lầu đi lên, bịt mắt với cái mặt nạđen.
- Uống cà phê đen, nguội lạnh, gởi vào từ lâu, thấy vẫn đắng.
- Xa chút nữa, hàng người lốm đốm đen sắp hàng dài thưa thớt, từ mí rừng.
- Chiều tà, bạn hàng quảy gánh lên vai đi dần dà về phía xa, trở thành những đốm đen nhỏ lẫn lộn với chân trời.
- Bằng như biết chú là người hiền lành thì gặp tận mặt, nhắn riêng rằng chú nên trốn gấp vì thầy Ngọc đã ghi tên chú vào… sổ bìa đen.
- Khách đi ngày một xa, chiếc nón lá nối vào manh áo rách lưng, cái quần đen bạc màu. Và đôi chân đen xạm màu đất phèn của khách bước nhanh, nhón gót như trốn tránh hơi nóng bốc lên từ mặt đường lỗ rỗđá sỏi.
- Anh tai xế cổ vấn khăn trắng, đầu đội nón sơn,
đeo kính đen, day lại như có ý cự nự.
- Mái tranh che nửa bên, một thiếu nữ mặc quần
Chim quyên xuống đất 470 477 478 490 526 529 536 47 51 57 59 62 67
47. Đen 48. Đen 49. Đen 50. Đen 51. Đen 52. Đen 53. Đen 54. Đen 55. Đen 56. Đen 57. Đen 58. Đen 59. Đen áo bà ba đen đứng bồng đứa trẻ trạc 4 tuổi, đứa bé mắc áo bông. - Nước da hơi đen một chút. - Tối rồi, bức ảnh lần lần mờ nhạt, khó phân biệt trắng đen được nữa - Một bóng đen từ bên hẻm nhảy chồm ra. - Đêm vắng lặng, tuy tạnh mưa nhưng nền trời
đen, khuất ánh các vì sao.
- Vả lại quyền lực của giấy trắng mực đen dường như chỉ thu hẹp ở giới hạn nào đó thôi…
- Hồi nhỏ, lươn dài như con rắn, lưng màu đen.
- Vì vậy, thời trước 1945, đạo tỳ thường mặc quần áo đen, nai nịt hẳn hòi, như bọn lâu la của Chàng Lía, thuở nào.
- Đồ thờđược chọn lọc, đáng chú ý là những tấm biển lớn, thếp vàng, hoặc nền đỏ chữ đen, chúc
tụng dòng họ, như Đức Lưu Phương, hoặc Lan Quế Đằng Phương, thêm những liễn đối ca ngợi công đức người đi trước, mong con cháu giữ gìn và phát huy, cho dòng họ vẻ vang hơn.
- Lại có hình tượng một vòng tròn, bên trong chia ra hai trái xoài, bên đen bên trắng (hoặc màu đỏ),