Hình 3.10: Thành phần của mạng chuyển mạch kênh
Hình 3.11: Thành phần của mạng chuyển mạch NGN
Tổng đài là một thiết bị hết sưc phức tạp thực hiện việc số hoá tín hiệu thoại của thuê bao (nếu là thuê bao analog chứ không phải là ISDN) và thực hiện chuyển mạch, ghép các luồng PCM tín hiệu số.
Bảng So sánh các đặc tính chuyển mạch của tổng đài truyền thống và chuyển mạch mềm
Chuyển mạch mềm Tổng đài PSTN
Phương pháp chuyển mạch Phần mềm Điện tử
Kiến trúc Phân tán, theo các chuẩn
mở
Riêng biệt của từng nhà sản xuất
Khả năng tích hợp với ứng
dụng của nhà cung cấp khác Dễ dàng Khó khăn
Khả năng thay đổi mềm dẻo Có Không
Giá thành Rẻ, khoảng bằng một nửa tổng đài điện tử Đắt
Khả năng nâng cấp Rất cao Rất tốt, tuy có hạn chế
hơn
Giá thành của cấu hình cơ bản
Thấp, giá thành thay đổi như tuyến tính với số lượng thuê bao. Cấu hình cơ bản có thể sử dụng cho mạng doanh nghiệp
Rất cao, tổng đài PSTN không thích hợp cho mạng doanh nghiệp
Truyền thông đa phương tiện Có Không
Hội nghị truyền hình Tốt hơn Có
Lưu lượng Thoại, fax, dữ liệu, video Chủ yếu là thoại và fax Thiết kế cho độ dài cuộc gọi Không hạn chế Ngắn (chỉ vài phút)
Trong các hệ thống chuyển mạch mềm chúng ta có nhiều module tương tác với nhau.
Một cách đơn giản, chúng ta có thể hiểu softswitch là hệ thống chuyển mạch dựa trên phần mềm, thực hiện được chức năng của các tổng đài điện tử truyền thống. Softswitch là hệ thống mềm dẻo, tích hợp được cả chức năng của tổng đài nội hạt hoặc tandem với chức năng tổng đài doanh nghiệp (PBX). Hơn nữa softswitch t ra sự liên kết giữa mạng IP và mạng PSTN truyền thống, điều khiển và chuyển mạch lưu lượng hỗn hợp thoại-dữ liệu-video.
Trong hình 3.10 ta thấy có các module sau: MGC (Media Gateway Controller), SS7/IP gateway, MG (Media Gateway) khối tính cước và cơ sở dữ liệu. MGC còn được gọi là softswitch, chính là phần lõi của mạng NGN. Khác với tổng đài truyền thống
SS7/IP softswitch chạy trên nền máy tính chuẩn và tất cả chức năng chuyển mạch do phần mềm đảm nhiệm.