Kiểm định đồng liên kết:

Một phần của tài liệu Tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô lên tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 37)

4. Nội dung và kết quả nghiên cứu:

4.1.Kiểm định đồng liên kết:

Kiểm định đồng liên kết được tiến hành để xác định xem các chuỗi dữ liệu của các biến có tính dừng hay không khi xét liên kết tuyến tính của hai hoặc nhiều chuỗi dữ liệu mặc dù xét đơn lẻ từng chuỗi thì chúng là không dừng. Mối quan hệ đồng liên kết giữa hai hay nhiều chuỗi dữ liệu ngụ ý rằng có một mối quan hệ dài hạn (hoặc cân bằng) giữa chúng. Phương pháp kiểm định đồng liên kết được Johansen và Juselius giới thiệu năm 1990. Nếu có ít nhất một mối quan hệ đồng liên kết giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, lúc này chúng ta có thể chạy mô hình VECM để xác định mối quan hệ nhân quả giữa các biến này. Sau khi bậc đồng liên kết của mỗi biến trong nghiên cứu được xác định trong phần kiểm tra tính dừng. Bước tiếp theo tiến hành kiểm tra đồng liên kết, việc kiểm tra đồng liên kết nhằm xác định trạng thái cân bằng (equilibrium) hoặc một quan hệ dài hạn giữa các biến khảo sát (long-run relationship). Nếu kết quả xác định có tồn tại ít nhất một quan hệ dài hạn giữa các biến, sau đó sự

phân kỳ của các biến dài hạn được giới hạn khi đó những biến này được gọi là đồng liên kết. Phương pháp của Johansen and Juselius (1990) tiếp cận dựa trên sự ước lượng giá trị (maximum likelihood), giá trị (maximum eigen) và giá trị thống kê (trace value) để tìm ra số lượng vector đồng liên kết.

Phương pháp này đã cung cấp lý thuyết cho việc kiểm tra đồng tích hợp trong cách tiếp cận với nội dung vector tự hồi quy (vector autoregressive). Phương pháp Johansen được trình bày như sau :

0 1 k t j t j t j x A A x (4.1) Trong đó: 0 A là một vector (n x 1) hằng số t x

là một vector (n x 1) của những biến dừng ở sai phân bậc 1 hay I(1) K là độ trễ (lags)

j A

là một ma trận (n x n) của hệ số

t là một vector (n x 1) của sai lỗi Gaussian

Quá trình tự hồi quy của những vector được điều chỉnh lại và chuyển vào mô hình vector sai số hiệu chỉnh (vector error correction model, VECM).

0 1 1 k t j t j t k t j x A x x (4.2) Trong đó : 1 k j j i j A 1 k j i j I A I là một ma trận đồng nhất (n x n)

sai phân là giá trị kiểm tra (trace value) và (maximum eigen value) được dùng để tìm ra số lượng đồng tích hợp nếu có.

Quy tắc kiểm định đồng liên kết như sau:

Giả thiết H0: không có đồng liên kết (non-cointegration) giữa các biến.

Khi so sánh giá trị (trace value) hoặc giá trị (maximum eigen value) với giá trị (critical value) ở mức ý nghĩa %(1%, 5% hay 10%). Nếu (trace value) hoặc giá trị (maximum eigen value) < (critical value) suy ra chấp nhận giả thiết H0

(không có đồng liên kết). Nếu (trace value) hoặc giá trị (maximum eigen value) > (critical value) suy ra bác bỏ giả thiết H0

(tồn tại đồng liên kết). Kết quả kiểm định đồng liên kết thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.1: Kết quả kiểm định đồng liên kết giữa các biến. Sample (adjusted): 2008M04 2012M12

Included observations: 57 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend

Series: LNVNINDEX LNCPI LNEXR LNIR LNOP LNMONEY Lags interval (in first differences): 1 to 2

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.614146 127.1013 95.75366 0.0001 At most 1 * 0.336687 72.82033 69.81889 0.0282 At most 2 * 0.294959 49.42133 47.85613 0.0354 At most 3 0.265827 29.49985 29.79707 0.0541 At most 4 0.143022 11.88629 15.49471 0.1625 At most 5 0.052746 3.088712 3.841466 0.0788

Trace test indicates 3 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)

Hypothesized Max-Eigen 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.614146 54.28095 40.07757 0.0007

At most 1 0.336687 23.39900 33.87687 0.5002

At most 2 0.294959 19.92148 27.58434 0.3466

At most 3 0.265827 17.61357 21.13162 0.1450

At most 5 0.052746 3.088712 3.841466 0.0788 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng Eviews 6.0.

Giả thiết trơ H0 ở đây là không có quan hệ đồng liên kết nào giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Các giả thiết còn lại tương ứng là H1: có một quan hệ đồng liên kết; H2: có hai quan hệ đồng liên kết; H3: có ba quan hệ đồng liên kết; H4: có bốn quan hệ đồng liên kết; H5: có năm quan hệ đồng liên kết. Kết quả từ Max-Eigen value Test cho thấy: giá trị Max-Eigen staticstic lớn hơn Critical value; đồng thời p-value bằng 0.0007 (nhỏ hơn 5%) => Kết luận đưa ra từ Max-Eigen Test ở mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thiết H0: tồn tại ít nhất một đồng liên kết giữa các biến.

Kết quả từ Trace Test cho thấy: Giá trị Trace staticstic lớn hơn Critical value; đồng thời p-value bằng 0.0001 (nhỏ hơn 5%), do đó ta có thể bác bỏ giả thiết trơ. Trace Test chỉ ra tồn ba đồng liên kết giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ở mức ý nghĩa 5%. Điều này chứng minh rằng có mối quan hệ dài hạn (đồng liên kết) giữa các biến nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô lên tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 37)