Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ 248 và phát triển

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248 trong công tác khuyến nông cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 45 - 48)

triển hệ thống khuyến nông cơ sở tại huyện Đại từ

Cán bộ 248 cần đ−ợc h−ởng chế độ l−ơng từ nguồn ngân sách, đ−ợc ký hợp đồng ít nhất 5 năm và có chế độ tuyển dụng biên chế để tránh tình trạng chuyển công tác.

Cán bộ 248 cần đ−ợc chuyển sang biên chế ngành khuyến nông làm cán bộ khuyến nông xã d−ới sự quản lý về chuyên môn của Trạm KN huyện để đảm bảo hoạt động khuyến nông đ−ợc thực hiện có hiệu quả. UBND xã quản lý về mặt nhân sự và tiền l−ơng.

Tuyển dụng nhiều hơn nữa cán bộ khuyến nông cơ sở là ng−ời dân tộc thiểu số và phụ nữ, các cán bộ này cũng nên đ−ợc tập huấn đầy đủ để trở thành cán bộ khuyến nông có năng lực.

Xây dựng năng lực cho cán bộ khuyến nông nhằm thực hiện nhiệm vụ

khuyến nông nh− đã đ−ợc quyết định trong NĐ 56/2005/NĐ-CP: tập huấn

phát triển thôn bản trên kế hoạch phát triển xã với ph−ơng pháp lập kế hoạch có sự tham gia, kỹ năng huấn luyện đào tạọ.. Một số kỹ năng cán bộ khuyến nông 248 cần đ−ợc nâng cao nh−:

+ Kỹ năng cơ bản trong tập huấn như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thúc

đẩy, kỹ năng điều tra, đánh giá nhu cầu, kỹ năng đánh giá tập huấn

+ Kỹ năng thực hành: Gắn lý thuyết với thực hành, có hình ảnh, mẫu vật

làm thử ngay tại lớp học, tập huấn có sử dụng các phương tiện đèn chiếu, Projecter, Overheat... Tập huấn ngay tại hiện trường, tăng cường giao lưu, trao

đổi với các hộ nông dân, nhất là nông dân tiến tiến.

Bồi dưỡng kỹ năng viết tin bài, nhằm phát huy tác dụng của các phương tiện thông tin đại chúng có sẵn tại địa phương.

Cần phân cấp trong đào tạo, huấn luyện theo hướng: TTKN tỉnh xây

dựng tài liệu tập huấn theo khung chương trình của TTKNQG, đào tạo bồi

dưỡng giáo viên cho Trạm. Trạm bồi dưỡng cán bộ khuyến nông cơ sở và

khuyến nông viên cơ sở là người trực tiếp tập huấn cho các hộ nông dân. Đổi

mới phương pháp tập huấn: từng bước chuyển từ tập huấn truyền thống sang tập huấn có sự tham gia của người dân, trên cơ sở điều tra đánh giá nhu cầu

của các nhóm cộng đồng, theo đơn đặt hàng của các chủ trang trại, các hộ

nông dân. Đổi mới xây dựng mô hình trình diễn: Chuyển dần từ mô hình theo

ý chủ quan sang mô hình tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu thực tế cuả người dân. Có cơ chế chia sẻ về trách nhiệm vật chất giữa KN cơ sở với người dân

tham gia mô hình. Đổi mới việc tổ chức tham quan đầu bờ thông qua việc xây

dựng các mô hình áp dụng TBKT mới ở các cụm gồm một số xã có điều kiện

tương đồng, để thông báo rộng rãi ai có nhu cầu tham quan, học tập đến đó trao đổi, thảo luận.

Cần tuyển dụng những cán bộ khuyến nông đ−ợc đào tạo đúng chuyên ngành khuyến nông vì họ là những ng−ời đ−ợc đào tạo nhiều về ph−ơng pháp khuyến nông, nghiệp vụ khuyến nông.

Về tổ chức quản lý: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến huyện và cơ sở. Từng bước xắp xếp lại trạm khuyến

nông các huyện theo hướng kết hợp chặt chẽ các chương trình khuyến nông

của tỉnh và huyện, huy động được mọi nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ

khuyến nông trên địa bàn. Đối với khuyến nông viên cơ sở chuyển chức năng

Phần 5

kết luận và khuyến nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248 trong công tác khuyến nông cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 45 - 48)