Hệ thống khuyến nông Đại Từ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248 trong công tác khuyến nông cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 33 - 35)

Năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP về công tác khuyến nông, thành lập hệ thống khuyến nông trên toàn quốc. TTKN tỉnh Bắc Thái đã thành lập Trạm KN huyện, thành, thị tại 3 huyện: Phú Bình, Đại Từ, Bạch Thông (nay thuộc tỉnh Bắc Kạn), nh−ng sau đó một thời gian ngắn thì đã không còn tồn tạị Nguyên nhân là do khi đó lực l−ợng cán bộ KN và cán bộ lãnh đạo còn mỏng, yếụ..ch−a đủ sức để duy trì trạm. Đồng thời, do cơ chế và chính sách hoạt động của trạm khuyến nông ch−a rõ ràng, ch−a phân định rõ ràng về quản lý nông nghiệp và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Mặt khác công tác chỉ đạo hình thức tổ chức của tỉnh và huyện còn nhiều bất cập.

Tại huyện Đại Từ sau khi tách riêng trạm KN nh−ng sau một thời gian gần một năm, do khuyết Tr−ởng phòng nông nghiệp nên lại bố trí Tr−ởng trạm KN kiêm luôn Tr−ởng phòng nông nghiệp. Sau một thời gian ngắn Trạm tr−ởng trạm KN kiêm Tr−ởng phòng nông nghiệp đ−ợc đề bạt làm phó văn phòng UBND huyện, ng−ời khác về thay làm Tr−ởng phòng nông nghiệp và trạm KN huyện không còn nữạ

Đến ngày 06/07/2004 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 1570/QĐ - UB về việc thành lập các trạm khuyến nông huyện tách khỏi phòng nông nghiệp huyện. Trạm khuyến nông huyện Đại Từ đ−ợc tái lập với cơ cấu tổ chức gồm 1 tr−ởng trạm, 1 phó trạm tr−ởng, 1 kế toán viên và 12 cán bộ khuyến nông huyện. Tháng 10/2007 do phó trạm tr−ởng đ−ợc đề bạt lên làm

phó phòng nông nghiệp nên trạm đã khuyết chức danh trạm phó. Nh−ng đến tháng 5/2008 thì trạm đã đề bạt 1 cán bộ khuyến nông lên làm trạm phó. Hiện nay số l−ợng cán bộ KN của trạm là 1 trạm tr−ởng, 1 trạm phó, 13 cán bộ khuyến nông, 2 kế toán.

ở cấp xã: Từ khi thành lập đến nay ch−a hình thành đ−ợc mạng l−ới KN

xã một cách chính thức. Đây cũng là một trong những lý do dẫn đến các hoạt động khuyến nông tại huyện Đại Từ th−ờng theo h−ớng chỉ đạo từ trên xuống d−ới và ph−ơng pháp khuyến nông có sự tham gia và mô hình làng khuyến nông tự quản lại chậm đ−ợc nhân rộng.

Gần đây tỉnh đã đ−a ra một quyết định quan trọng đó là ký hợp đồng lao động với các kỹ sư kinh tế, kỹ sư nông nghiệp và các kỹ sư kỹ thuật rồi cử họ xuống các xã (Kết luận số 248 – KL/TU ngày 08/06/2002 của Đảng Bộ tỉnh). Mỗi xã nhận từ 1 đến 2 kỹ s− trên nguyên tắc “ xã sử dụng, huyện quản lý, tỉnh trả l−ơng (qua ngân sách xã)”. Chính những cán bộ 248 này đã đóng vai trò nh− cán bộ KN xã phụ trách về nông nghiệp của xã. Bình quân mỗi xã của huyện Đại Từ đã có 2 cán bộ 248 (63/31 xã, thị trấn). Điều này cho thấy lực l−ợng cán bộ 248 của huyện là rất đông.

ở cấp thôn bản: Đại Từ vẫn ch−a phát triển mạng l−ới khuyến nông

thôn bản mang tính chính thức, ngoại trừ các làng khuyến nông tự quản do CIDSE, SNV thành lập và một số mô hình đ−ợc tài trợ khác. Lý do chủ yếu là thiếu hụt về mặt ngân sách của Nhà n−ớc, trong khi đó ng−ời dân không thể tự đóng góp kinh phí cho các hoạt động khuyến nông.

Bảng 4.3: Số l−ợng các tổ chức KN cấp cơ sở trên địa bàn huyện Đại Từ Năm Loại hình tổ chức Đơn vị 2005 2006 2007 Làng KN tự quản Làng 7 3 2 Câu lạc bộ KN Câu lạc bộ 15 7 3 Nhóm sở thích Nhóm 21 11 4

Qua bảng 4.3 ta thấy mặc dù tr−ớc đây giai đoạn (2000 - 2004) mô hình làng KN tự quản và nhóm nông dân cùng sở thích đ−ợc đánh giá rất caọ Nh−ng trong giai đoạn 2005 – 2007 lại bộc lộ nhiều yếu kém và bất cập trong quản lý và hoạt động. Số l−ợng các làng, nhóm, câu lạc bộ qua các năm ngày một giảm: làng KN tự quản năm 2005 là 7, năm 2006 giảm xuống còn có 3 và năm 2007 chỉ còn có 2 làng; câu lạc bộ KN từ 15 câu lạc bộ năm 2005 giảm xuống 7 câu lạc bộ năm 2006 và năm 2007 chỉ còn có 4 câu lạc bộ. Nguyên nhân của sự giảm về số l−ợng này có thể do nhận thức của ng−ời dân còn hạn chế, chủ yếu trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà n−ớc. Khi đ−ợc hỏi về hoạt động của các làng khuyến nông tự quản khi dự án kết thúc, các thành viên của ban quản lý làng nói rằng hoạt động vẫn tiếp tục sau một thời gian nh−ng đã gặp nhiều khó khăn và không có kinh phí hỗ trợ. Nh− vậy, cần phải có những chính sách quản lý, trợ cấp để đảm bảo sự phát triển toàn diện hơn nữa của các hoạt động khuyến nông.

Nh− vậy, tr−ớc mắt cơ cấu tổ chức của hệ thống KN huyện Đại Từ cần đ−ợc cải tổ ở cấp huyện và cấp xã. Để đảm bảo nâng cao đ−ợc hiệu quả của hoạt động khuyến nông. Đồng thời để tạo cơ hội hợp tác với một số tổ chức phát triển nh− SNV đã từng triển khai và tăng c−ờng mạng l−ới, ph−ơng pháp khuyến nông. Thu hút nguồn đầu t− của các dự án phát triển nhằm phát triển kinh tế xã hội cho huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248 trong công tác khuyến nông cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)