8. Cấu trúc của khóa luận
3.3. Nội dung tham vấn
Lựa chọn nội dung tham vấn: Dựa vào khung chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm, chúng tôi lựa chọn thói quen: “giao tiếp có văn hóa” để xây dựng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo các nội dung sau:
- Tính hiệu quả ( là quy trình có đạt được mục tiêu của hoạt động hay không) - Tính giáo dục (thông qua hoạt động đó giáo dục trẻ được những gì)
3.4. Kết quả tham vấn
Sau khi thực hiện việc tố chức hoạt động trải nghiệm rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa” tại trường mầm non c ố Loa -Đông Anh -H à Nội. Chúng tôi đã xin ý kiến các cô giáo trong trường và thu được kết quả như sau:
- Tính khả thi của hoạt động thì đã có 10/13 phiếu cho ý kiến là hoạt đông trải nghiệm rèn luyện thói quen “ giao tiếp có văn hóa” có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn giáo dục.
- Tính hiệu quả của hoạt động thì đã có 13/13 phiếu cho ý kiến là hoạt động trải nghiệm rèn luyện thói quen “ giao tiếp có văn hóa” đạt được mục tiêu đã đề ra, có hiệu quả giáo dục cao.
- Tính giáo dục của hoạt động thì đã có 13/13 phiếu cho ý kiến là hoạt động trải nghiệm rèn luyện thói quen “ giao tiếp có văn hóa” có tình giáo dục cao, giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng những người xung quanh, mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp.
KÉT L U Ậ N VÀ K IÉ N N G H Ị
3.1 Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đề tài khoá luận: “Rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ 5-6 tuối thông qua hoạt động trải nghiệm” bản thân em đã rút ra kết luận như sau:
Việc rèn luyện thói quen vệ sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 -6 tuối rất quan trọng và cần thiết không những giúp trẻ phát triến các kĩ năng, kĩ xảo vệ sinh mà còn giúp trẻ có nề nếp thói quen vệ sinh.
Thực trạng rèn luyện TQVS bằng hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5 tuối nói riêng và trẻ mầm non nói chung đã dần được quan tâm và chú trọng, đồng thời còn được lồng ghép vào các hoạt động, các môn học, các chủ đề khác nhau, hay tích hợp qua các giờ dạy, trò chơi... nhằm khai thác hết khả năng tư duy và sáng tạo của trẻ.
Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ 5- 6 tuổi gồm:
B 1: Ồn định, gây hứng thú
B2: Trò chuyện, giới thiệu hoạt động B3: Tổ chức hoạt động
B4: Củng cố, tổng kết hoạt động.
Trên cơ sở phân tích phương pháp và nội dung rèn luyện TQVS bằng trải nghiệm, bản thân em đã biên soạn được 5 giáo án, hoạt động về việc tố chức rèn luyện TQVS cho trẻ.
3.2. Một số đề xuất
-Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia dự giờ các tiết dạy mẫu học hỏi, mở rộng đồng thời nâng cao trình độ.
- Tăng cường mở các cuộc thi đua, hội giảng với nội dung rèn luyện thói quen vệ sinh thông qua HĐTN để các GV tham gia đăng kí thi đua giảng dạy và viết sáng kiến kinh nghiệm để học hỏi lẫn nhau.
- Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất,đồ dùng trang thiết bị để phục vụ cho việc rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ, đảm bảo việc rèn luyện thói quen cho trẻ được thực hiện một cách có hiệu quả.
- Tăng cường công tác, kiểm tra giám sát việc thực hiện rèn luyện thói quen vệ sinh để rèn luyện bằng trải nghiệm các kĩ năng kĩ xảo vệ sinh của trẻ được hiệu quả, khen ngợi chê trách kịp thời cả cô và trẻ.
- Việc phối hợp với gia đình cần được quan tâm hơn nữa, thường xuyên tổ chức các cuộc họp phụ huynh có sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường, các cuộc thi có sự tham gia của gia đình và nhà trường, tuyên truyền phổ biến để nâng cao nhận thức của phụ huynh về việc rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ bằng con đường trải nghiệm.
* Đối với giáo viên
- Tích cực học hỏi và rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên tay nghề. Mỗi giáo viên phải không ngừng nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ để nắm bắt những đổi mới trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ 5 tuổi để xác định mục đích, nội dung, yêu cầu cho chính xác.
- Đồng thời không ngừng nâng cao trình độ nhận từ đó đưa ra những phương pháp dạy học trải nghiệm, khích lệ trẻ tham gia hoạt động có hứng thú,tạo điều kiện để trẻ tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, sinh động hấp dẫn.
- Tích cực sưu tầm nghiên cứu để tìm ra hình thức tổ chức cũng như các biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác của trẻ trong mọi hoạt động.
- GV cần chuẩn bị về nội dung phương pháp học, cách thức, hình thức từ những hoạt động tạo hứng thú cho trẻ.
-T ổ chức các tiết học có nội dung lồng ghép nội dung rèn luyện thói quen vệ sinh bằng trải nghiệm cho trẻ với yêu cầu ngày càng cao.
-T ổ chức các trò chơi với mục đích tạo điều kiện cho trẻ được rèn luyện thói quen vệ sinh.
- Ket hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để thực hiện tốt công tác rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ bằng trải nghiệm.
Trên đây là kết luận và một số đề xuất của bản thân em. Do thời gian ngắn nghiên cứu của bản thân em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
PH Ụ LỤC
PHIÉƯ THAM VẤN CHUYÊN GIA
Họ và tên GV: Số năm công tác:
Sau khi nghiên cứu về kế hoạch tố chức hoạt động trải nghiệm “ Rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hoá cho trẻ 5 tuối” của khoá luận tốt nghiệp, kính mong quý thầy cô cho nhận xét về nội dung sau của KLTN.
1. Tính khả thi ( là khả năng thực hiện hoạt động trong thực tiễn dạy học)
2. Tính hiệu quả ( có đạt được mục tiêu của hoạt động)
3. Tính giáo dục ( thông qua hoạt động đó giáo dục trẻ được những gì)