KHÁI NIỆM VAØ ĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THAØNH TẬP TÍNH 3 2-

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh học phát triển người ths nguyễn bích liên (Trang 33 - 34)

1. Tập tính chỉ những hoạt động, hành vi của con người phản ứng lại, trả lời lại những biến đổi của mơi trường xung quanh (mơi trường bên trong/bên ngồi cơ

thể, mơi trường tự nhiên/xã hội).

Hầu hết các phản ứng tập tính mang tính chất thích nghi, giúp cơ thể thích ứng với những điều kiện biến đổi của mơi trường. Trong một số trường hợp, tập tính mang tính chất tăng khả năng tồn tại của lồi (tập tính sinh dục, tập tính chăm sĩc con non, tập tính xã hội).

Con người hoạt động trong một hệ thống sinh thái, trong đĩ cá nhân gắn kết với gia đình, cộng đồng xã hội và mơi trường sống. Hành vi con người rất phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố.

2. Tập tính là kết quả hoạt động tương tác của các cơ quan thụ cảm (thụ quan), hệ thần kinh và các cơ quan thực hiện (tác quan).

Thụ quan tiếp nhận các kích thích bên trong và bên ngồi, tức những thay đổi

ở mơi trường bên trong và bên ngồi, truyền đến hệ thần kinh, tại đây tín hiệu được phân tích, xử lý, sau đĩ hệ thần kinh truyền lệnh đáp ứng đến các tác quan như cơ và tuyến, chúng hoạt động để tạo ra những đáp ứng nhất định.

3. Sự biểu hiện và điều hịa tập tính tuân theo cơ chế liên hệ ngược. Sự biểu hiện tập tính cĩ thể thay đổi các kích thích nhận được và cĩ thể gây ra những thay đổi về tập tính tiếp theo. Sự biểu hiện tập tính ở người vừa mang tính thích nghi vừa mang tính chủđộng theo nghĩa:

- Tơi phải thay đổi để thích nghi với hồn cảnh.

- Tơi phải thay đổi hồn cảnh để cĩ thể tồn tại.

Các cơ quan

thụ cảm Kích thích bên trong Kích thích bên ngồi

Cơ chế liên h ngược trong biu hin và điu hịa tp tính

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh học phát triển người ths nguyễn bích liên (Trang 33 - 34)