- Tình hình chính trị xã hội tiếp tục được ổn định, kinh tế từng bước
2. Doanh số thu nợ 264 194 3,1 152
3.2.1. Điều chỉnh chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
thẩm định, quản lý khoản vay và kiểm soát dòng tiền.
- Quán triệt, làm chuyển biến nhận thức trong cán bộ điều hành và tác nghiệp về hiệu quả tín dụng.
- Phải coi hiệu quả tín dụng là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại, phát triển của Chi nhánh
- Cán bộ tín dụng phải tự nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, nắm vững và thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ từ khâu thiết lập hồ sơ, cập nhật thông tin đến theo dõi, quản lý, thu hồi món vay.
- Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ và xử lý nghiêm túc các trường hợp vi phạm
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại AgribankBắc Hà Nội Bắc Hà Nội
Năm 2010, trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động không ngừng, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam cũng chịu những tác động xấu ngoài dự tính. Một năm với những thay đổi pháp lý quan trọng, nhiều khó khăn đối với cả ngân hàng và doanh nghiệp. Hoạt động tín dụng tại Agribank Bắc Hà Nội vì thế cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ. Để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Bắc Hà Nội, cần xem xét một yếu tố sau:
3.2.1. Điều chỉnh chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng dụng
Việc điều chỉnh chính sách tín dụng sẽ góp phần đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, từ đó đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả. Tạo nên nền tảng để từng bước phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
- Xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả, các khách hàng chiến lược, truyền thống nên được hưởng các ưu đãi về lãi suất, phí và chính sách chăm sóc cần thiết của NHTM.
- Áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống nhau đối với các khoản cho vay khác nhau tuỳ thuộc vào kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn và khách hàng vay vốn cụ thể.
- Hoạt động quản lý tín dụng phải bảo đảm các tỷ lệ an toàn, cơ cấu tín dụng phải phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, chính sách quản lý rủi ro, cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với năng lực, quản lý, điều hành và trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.