Theo đường Hồng Dật (1995) [8], trên con ựường phát triển nông nghiệp, mỗi nước ựều chịu ảnh hưởng của các ựiều kiện khác nhau, nhưng phải giải quyết vấn ựề chung sau:
+ Không ngừng nâng cao chất lượng nông sản, năng suất lao ựộng trong nông nghiệp, nâng cao hiệu quả ựầu tư;
+ Mức ựộ và phương thức ựầu tư vốn, lao ựộng, khoa học và quá trình phát triển nông nghiệp. Chiều hướng chung nhất là phấn ựấu giảm lao ựộng chân tay, ựầu tư nhiều lao ựộng trắ óc, tăng cường hiệu quả của lao ựộng quản lý và tổ chức;
+ Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi trường.
Từ những vấn ựề chung trên, mỗi nước lại có chiến lược phát triển nông nghiệp khác nhau và có thể chia làm hai xu hướng:
* Nông nghiệp công nghiệp hoá: Sử dụng nhiều thành tựu và kết quả của công nghiệp, sử dụng nhiều vật tư kỹ thuật, dùng trang thiết bị máy móc sản xuất theo quy trình kỹ thuật chặt chẽ gần như công nghiệp, ựạt năng suất cây trồng vật nuôi và năng suất lao ựộng caọ Khoảng 10% lao ựộng xã hội trực tiếp làm nông nghiệp nhưng vẫn ựáp ứng ựủ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩụ Tuy nhiên, nông nghiệp công nghiệp hoá gây nên nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường làm giảm tắnh ựa dạng sinh học, làm hao hụt nguồn gen thiên nhiên [2].
Theo cách hiểu gần ựây nhất ựược ựưa ra: Nông nghiệp công nghiệp hoá là một nền nông nghiệp ựược công nghiệp hoá khi áp dụng ựầy ựủ các thành tựu của một xã hội công nghiệp vào nông nghiệp. Thực tế cho thấy ở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 nhiều nước công nghiệp phát triển, nền nông nghiệp công nghiệp hoá thể hiện theo cách này ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể. Tuy nhiên, nhược ựiểm của nền nông nghiệp này là không chú ý ựầy ựủ ựến các tác ựộng của hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp lên môi trường tự nhiên [4].
* Nông nghiệp sinh thái: Khái niệm nông nghiệp sinh thái ựược ựưa ra nhằm khắc phục những nhược ựiểm của nông nghiệp công nghiệp hoá. Nông nghiệp sinh thái nhấn mạnh việc ựảm bảo tuân thủ những nguyên tắc về sinh học trong nông nghiệp. Mục tiêu của nông nghiệp sinh thái là:
- Tránh những tác hại do sử dụng hoá chất và phương pháp công nghiệp gây ra;
- Cải thiện chất lượng dinh dưỡng thức ăn;
- Nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất bằng phân bón hữu cơ, tăng hàm lượng mùn trong ựấtẦ
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ [2].
Gần ựây nhiều nhà khoa học ựã nghiên cứu nền nông nghiệp bền vững, ựó là một dạng của nông nghiệp sinh thái với mục tiêu sản xuất nông nghiệp ựi ựôi với giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái ựảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, lâu dàị
Theo trung tâm thông tin chuyên ựề nông nghiệp và phát triển nông thôn: trong những năm qua, cùng với sự phát triển thành công về sản xuất nông nghiệp và tăng trưởng về mức sống, nhiều nước ựã ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và ựa dạng hoá sản xuất như:
- Philipin năm 1987-1992 chắnh phủ ựã có chiến lược chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, ựa dạng hoá cây trồng nhằm thúc ựẩy nông nghiệp phát triển.
- Thái Lan những năm 1982-1996 ựã có những chắnh sách ựầu tư phát triển nông nghiệp.
- Ấn độ kể từ thập kỷ 80, khi sản xuất lương thực ựã ựủ ựảm bảo an ninh lương thực thì các chắnh sách phát triển nông nghiệp của Chắnh phủ cũng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 chuyển sang ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, ựa dạng hoá sản xuất, phát triển nhiều cây trồng ngoài lương thực...