Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 55)

4.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là nguồn thu chắnh của nhân dân trong huyện, diện tắch ựất nông nghiệp là 11.226,94 hạ Hiện nay, nông nghiệp của huyện ựã và ựang tập trung phát triển cây rau màu, cây lương thực, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chi tiết ựược thể hiện trong bảng 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Ngành GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Tổng 628,96 100 645,2 100 661,68 100 Trồng trọt 330,97 52,25 338,1 52,3 348,3 52,35 Chăn nuôi 140,03 24,7 143,9 24,0 142,04 23,11 Thủy sản 75,92 10,3 79,1 10,5 83,03 11,2 Dịch vụ nông nghiệp 82,04 12,75 84,1 13,2 88,31 13,34

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tứ Kỳ)

Hình ựồ 4.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Tứ Kỳ 2010- 2012

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

+ Về trồng trọt: Hiện nay trồng trọt vẫn là ngành kinh tế chủ yếu của huyện. Tổng GTSX của ngành trồng trọt trong những năm qua biến ựộng theo xu hướng tăng qua từng năm, từ 330,97 tỷ ựồng năm 2010 lên 348,3 triệu ựồng năm 2012 (theo giá cố ựịnh 1994). Sản lượng lương thực ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 98.172 tấn, lương thực bình quân ựầu người ựạt 613 kg/năm.Tững diỷn tÝch gieo trăng cờ nẽm: 19.111 hạTrong ệã: Diỷn tÝch cẹy l−ểng thùc 15.556 ha, diỷn tÝch cẹy rau mộu vộ cẹy hộng nẽm khịc 3.555 ha. Trên ựịa bàn huyện, xuất hiện một số vùng chuyên canh rau màu như: Minh đức, Tân Kỳ, Nguyên Giáp, Hà Thanh, Hà Kỳ. Nhiều giống mới ựược ựưa vào sản xuất, cơ cấu mùa vụ thay ựổi với 3 - 4 vụ trong năm. Do ựó, hiệu quả sử dụng ựất ngày càng tăng. Năm 2010, Tứ Kỳ ựược tỉnh Hải Dương công nhận là huyện sản xuất nông nghiệp ựiển hình (ựặc biệt là thắng lợi trong vụ hè thu và vụ ựông năm 2010).

+ Về chăn nuôi: GTSX ngành chăn nuôi có xu hướng tăng (ựạt 140,03 tỷ ựồng năm 2010 lên 142,04 tỷ ựồng năm 2012), chủ yếu từ chăn nuôi gia súc (chiếm 71,87% GTSX ngành chăn nuôi). Vật nuôi chủ yếu trên ựịa bàn huyện là trâu, bò, lợn và gia cầm. Năm 2012, tổng ựàn lợn 63.732 con, sản lượng thịt lợn hểi xuất chuồng 6.153 tấn; tổng ựàn trâu, bò hiện có 2.491 con; tổng ựàn gia cầm hiện có 888.100 con. Trong những năm qua các mô hình chăn nuôi có quy mô tại các hộ gia ựình ựã và ựang ựược hình thành và phát triển mạnh, hình thành các hộ chăn nuôi theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp, tốc ựộ tăng trưởng ngành chăn nuôi khá ổn ựịnh cả về số lượng chất lượng.

+ Về nuôi trồng thủy sản: Trong những năm gần ựây phong trào nuôi trồng thuỷ sản phát triển khá mạnh. Giai ựoạn 2010 Ờ 2012, GTSX ngành thuỷ sản tăng 1,1 lần, trong ựó chăn nuôi thuỷ sản chiếm tới 80,45%, với sản phẩm ựặc trưng là cá. Toàn huyện hiện có 1.538,3 ha diện tắch nuôi trồng thuỷ sản. Trong ựó diện tắch nuôi cá là 1.529,3 ha; diện tắch nuôi tôm là 2,0 ha; diện tắch nuôi thuỷ sản khác 9,0 hạ Sản lượng cá thu hoạch ước ựạt 6.748,3 tấn. Giá trị sản xuất ngành (theo giá cố ựịnh 1994) ựạt 83,026 tỷ ựồng. Diện tắch NTTS ngày càng tăng do thực hiện thành công nội dung chuyển ựổi từ ựất 1 vụ lúa hiệu quả thấp sang nuôi trồng thủy sản. Phương thức nuôi trồng chủ yếu là phương thức truyền thống (nuôi hỗn hợp). Năm qua, một số nông hộ ựã mạnh dạn chuyển ựổi từ phương thức truyền thống sang thâm canh nuôi công nghiệp, bán công nghiệp bước ựầu mang lại kết quả nhưng vẫn chưa caọ Mục tiêu tiếp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 theo của Tứ Kỳ là chuyển ựổi toàn bộ diện tắch ựất trũng ven sông sang nuôi trồng thủy sản, xây mô hình trang trại hỗn hợp.

Nhìn chung, nông nghiệp Tứ Kỳ có những bước phát triển khá tốt với những bước khởi sắc của các ngành. Nhiều cây trồng vật nuôi ựã trở thành sản phẩm hàng hóa ựáp ứng nhu cầu trong tỉnh cũng như các vùng khác trong cả nước. để hỗ trợ nông nghiệp phát triển, huyện ựã và ựang có nhiều chắnh sách khuyến khắch nông dân ựẩy mạnh sản xuất: Hỗ trợ xây dựng vùng chuyên canh, vùng chuyển ựổi, liên kết khoa học kỹ thuật ựưa các giống mới vào sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sảnẦ

4.2.3 Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa

4.2.3.1 Hệ thống cây trồng của huyện

đặc trưng cho ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu của vùng, hệ thống cây trồng phong phú ựa dạng, trong ựó chủ yếu là cây rau màu (bắp cải, su hào, dưa hấụ..), cây lương thực. Hiện nay, một số cây trồng ựược coi là chủ lực và có ý nghĩa ựến sự phát triển của huyện như: nhóm cây lương thực (lúa, ngô, khoai,), rau màuẦ Nhóm cây rau màu ựang có xu hướng phát triển mở rộng diện tắch góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

Theo số liệu thống kê năm 2012, hệ thống cây trồng ựược phân bố ựều trong toàn huyện nhưng tuỳ vào ựiều kiện từng vùng mà diện tắch phân bố khác nhau, cụ thể:

* Vùng 1: Các cây rau màu tập trung chủ yếu như bắp cải (463,50 ha), lúă3186,50 ha),su hàoẦBắp cải và su hào là cây trồng ựặc trưng cho vùng 1.

* Vùng 2: Các cây trồng rau màu chủ yếu như ngô, bắp cải, dưa hấu,Ầ Trog ựó, cây ngô là ựặc trưng của vùng với 258 hạ

* Vùng 3: Diện tắch ựất trồng cây rau màu nhiều hơn vùng 2 và vùng 1, tập trung chủ yếu là các cây trồng như: su hào (700,50 ha), dưa hấu (650 ha)Ầ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Các loại hình sử dụng ựất hiện trạng ựược thu thập trên cơ sở những tài liệu cơ bản của huyện, ựược thể hiện trong bảng 4.3

Bảng 4.3 Hiện trạng các LUT huyện Tứ Kỳ năm 2012

Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

1. Chuyên lúa 3.977,90 38,48 LX - LM 3.805,60 36,81 1 vụ lúa 172,30 1,67 2.LX - LM - cây vụ ựông 2715,80 26,27 LX - LM - su hào 392,50 3,80 LX - LM - súp lơ 296,00 2,86 LX - LM - ngô giống 203,00 1,96 LX - LM - khoai tây 185,00 1,79 LX - LM - khoai lang 109,50 1,06 LX - LM - cải các loại 579,10 5,60 LX - LM - cà chua 106,50 1,03 LX - LM - bắ xanh 98,50 0,95 LX - LM - bắp cải 745,70 7,21 3. LX - rau màu 1.461,00 12,36

LX - dưa lê Ờ rau ựông* 294,50 2,85 LX - dưa hấu Ờ rau ựông* 715,00 6,92

LX - bắ xanh 59,00 0,57

LX Ờ ựậu tương Ờ rau ựông 209,00 2,02

4. LM - rau màu 444,5 4,30

Rau xuân - LM - rau ựông* 298 2,88 Khoai lang - LM - Khoai lang 34 0,33 Ngô giống - LM - Ngô giống 112.5 1,09

5. Chuyên RM 517,50 5,53

Chuyên dưa chuột 21,50 0,21

Chuyên bắ xanh 82,50 0,80

Chuyên ngô 27,50 0,27

Chuyên khoai lang 13,50 0,13

Dưa hấu - rau màu 426,50 4,13

6. Hoa, cây cảnh Hoa cây cảnh 14,00 0,13

7. Nuôi trồng thủy sản Chuyên nuôi cá 1.336,87 12,93 (Nguồn: Số liệu Phòng Nông Nghiệp)

Kết quả tổng hợp cho thấy: Huyện Tứ Kỳ có 7 loại hình sử dụng ựất (LUT) chắnh với 25 kiểu sử dụng ựất khác nhau:

+ LUT chuyên lúa: Với 2 kiểu sử dụng ựất với tổng diện tắch là 3.977,90 ha, chiếm 30,27% tổng diện tắch ựất canh tác. Trong ựó, kiểu sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 dụng ựất 2 lúa chiếm 95,57% phân bố chủ yếu ở chân ựất vàn. Kiểu sử dụng ựất 1 vụ lúa xuân phân bố chủ yếu chân ựất trũng ven sông.

Hình 4.1. LUT chuyên lúa xã Hưng đạo

+ LUT LX - LM - cây vụ ựông: Phân bố trên ựất vàn thuận lợi tưới tiêu và ựất vàn cao, với tổng diện tắch là 2.715,80 ha, chiếm 26,81% tổng diện tắch ựất canh tác, gồm 9 kiểu sử dụng ựất chắnh. Kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất là: LX - LM - bắp cải (745,70 ha, chiếm 7,36%), LX - LM - su hào (392,50ha, chiếm 3,88%)Ầ.

+ LUT LX - rau màu: Gồm 4 kiểu sử dụng ựất chắnh với tổng diện tắch là 1.461,00 ha, chiếm 14,42% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất vàn caọ Trong ựó, kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất như: Lúa xuân - dưa hấu Ờ rau ựông (715 ha, chiếm 7,06%), lúa xuân Ờ dưa lê - rau ựông (294,50 ha, chiếm 2,91%). Kiểu sử dụng ựất có diện tắch ắt nhất là LX Ờ bắ xanh, tập trung chủ yếu ở các xã vùng 3.

+ LUT LM - rau màu: Với 3 kiểu sử dụng ựất chắnh có tổng diện tắch là 407 ha, chiếm 4,98% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất vàn, chân ựất vàn caọ Trong ựó, các kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn: rau xuân - lúa mùa -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 rau ựông (274,50 ha, chiếm 66,22%). Kiểu sử dụng ựất có diện tắch nhỏ nhất là khoai lang - LM Ờ khoai lang (chỉ có 29 ha), phân bố chủ yếu ở các xã vùng 1.

Hình 4.2. Cánh ựồng ngô giống trong LUT LM- rau màu

Rau ựông gồm cải bắp, su hào, súp lơ, rau cải các loại,Ầ

+ LUT chuyên RM: Với tổng diện tắch là 571,50 ha, chiếm 5,64% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất vàn caọ Trong ựó, kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất là dưa hấu Ờ rau màu (426,50 ha chiếm 4,21%). Một số xã ựiểm trong sản xuất loại hình này như đại đồng, Hưng đạo, Kỳ Sơn,...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

+ LUT hoa cây cảnh: Với tổng diện tắch là 14,00 ha, chiếm 0,13% tổng diện tắch ựất canh tác, chủ yếu là quất, hoa các loạị LUT này phân bố chủ yếu trên chân ựất vàn caọ

+ LUT NTTS: Với diện tắch là 1.336,87 ha, chiếm 13,20% tổng diện tắch canh tác. LUT này phân bố chủ yếu trên diện tắch ao hồ và một phần diện tắch ựất trũng chuyển ựổi từ trồng lúa sang NTTS ven các sông như: Vạn, đồng Tràng.

Hình 4.4. LUT chuyên nuôi cá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 Nhìn chung, Tứ Kỳ có diện tắch cây rau màu, NTTS lớn, có xu hướng tăng về diện tắch và sản lượng trong những năm tớị điều này có thể khẳng ựịnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa ựã hình thành và phát triển. Tuy nhiên, ựể có thể phát triển nông nghiệp toàn diện bền vững thì Tứ Kỳ cần xây dựng quy hoạch nông nghiệp, khoanh lại vùng sản xuất trên cơ sở nghiên cứu ựiều kiện và tiềm năng của huyện.

4.2.4 Nông sản hàng hóa và thị trường tiêu thụ nông sản

Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ựã hình thành và phát triển khá sớm với việc mở rộng các vùng chuyên canh, vùng sản xuất tập trung. Mức ựộ sản xuất hàng hoá và các cây trồng hàng hoá chắnh như sau:

Bảng 4.5 Các cây trồng hàng hoá chắnh của huyện

Số hộ ựiều tra (hộ) Cây trồng Hộ sản xuất Hộ sản xuất hàng hóa (bán >50%)

Nơi tiêu thụ đối tượng mua

Lúa xuân 120 0 Tại nhà Tư nhân

Lúa mùa 96 0 Tại nhà Tư nhân

Bắp cải 41 41 Tại ruộng Tư nhân, Công ty

Dưa hấu 98 98 Tại ruộng, chợ Tư nhân, Công ty

Cà chua 13 13 Tại ruộng, chợ Tư nhân, Công ty

Ngô giống 29 29 HTX Viện ngô

Dưa lê 3 3 Tại ruộng Tư nhân

Dưa chuột 2 2 Tại ruộng, chợ Tư nhân, Công ty

Cải các loại 7 7 Tại ruộng, chợ Tư nhân

Súp lơ 4 4 Tại ruộng Tư nhân

đậu tương 9 9 Tại nhà Tư nhân, Công ty

Su hào 84 84 điểm thu mua Tư nhân, Công ty

Rau khác 8 8 Tại ruộng, chợ Tư nhân

NTTS 15 15 Tại ao, chợ Tư nhân

Hoa, cây cảnh 4 4 Tại vườn, chợ Tư nhân

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, tổng hợp)

Số liệu ựiều tra cho thấy: Ngoài lúa ra, các cây trồng khác ựều là cây hàng hoá. Chủ yếu là dưa hấu, dưa chuột, su hào,ngô giống, rau các loạị.. Nuôi trồng thủy sản là ngành phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 gia ựình ựã chuyển sang phương thức nuôi công nghiệp, bán công nghiệp thay thế cho phương thức truyền thống. Hoa cây cảnh ựược coi là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, ựây là một sản phẩm hàng hóa, ựược trồng ở các xã như Quang Trung, Văn Tố và thị trấn Tứ Kỳ.

để sản xuất nông nghiệp có thể phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, thị trường ựược coi là vấn ựề chủ yếụ Hiện nay, huyện Tứ Kỳ tập trung xây dựng mạng lưới thu mua nông sản cho các hộ nông dân, các xã ựều có 1 ựiểm thu mua nông sản. Toàn huyện hiện có 6 chợ trung tâm ựang hoạt ựộng, ựược hình thành từ lâu và nằm trên trục ựường giao thông chắnh thuận tiện cho lưu thông hàng hóạ Năm 2010, Tứ Kỳ ựã phê duyệt quy hoạch 2 khu ựể xây dựng chợ ựầu mối thu mua nông sản cho nhân dân. Ngoài hệ thống chợ, còn có hệ thống cửa hàng nhỏ của tư nhân thu mua nông sản. Một số cây trồng như ngô giống ựược công ty mua ngay tại các hợp tác xã, quá trình sản xuất gần như khép kắn, công ty cung cấp giống, kỹ thuật và thu mua sản phẩm cho người dân, người dân trồng ngô trên ruộng ựược giaọ Hiện nay, rau hoa màu của huyện có thị trường tiêu thụ rộng không chỉ trong ựịa bàn huyện, thành phố Hải Dương, thành phố Hải Phòng, thành phố Thái Bình mà ở các tỉnh khác trong cả nước.

Như vậy, thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản của Tứ Kỳ tương ựối rộng, bắt ựầu hình thành thương hiệu trên thị trường. Việc tiêu thụ nông sản thuận tiện hơn và ựến trực tiếp với người dân. Các nhà tư thương ựến tận ruộng mua nông sản, mua theo thức mua toàn ruộng, giá cả là sự thỏa thuận giữa người mua và người bán. Chắnh quyền ựịa phương ựóng vai trò là các nhà môi giới là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu thụ. Người sản xuất thông qua chắnh quyền biết thông tin về kỹ thuật mới, giống mới, giá cả và các nhà tư thương thông qua chắnh quyền tiếp cận với người dân. đây chắnh là ựiều kiện thuận lợi ựể nhân dân trong huyện thi ựua sản xuất, mở rộng diện tắch cây rau màu, nâng cao mức thu nhập.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 Hiện nay, thị trường tiêu thụ nông sản ựang có sự can thiệp lớn của tư thương. Quá trình mua bán diễn ra hai giai ựoạn là tư nhân mua nông sản của nhân dân sau ựó ựem bán lại cho công ty hoặc mang ựi bán ở thị trường khác. đây là nguyên nhân làm cho thị trường không ổn ựịnh, giá cả có nhiều biến ựộng. Người dân không chủ ựộng trong việc tiêu thụ nông sản, dẫn ựến tình trạng ứ ựọng sản phẩm vào chắnh vụ hoặc bán với giá thấp. để khắc phục ựược tình trạng này thì giải pháp hữu hiệu là xây dựng ựược bảng liên kết, hợp ựồng giữa người sản xuất và người thu muạ

4.2.5 đánh giá chung

Năm 2012 Nông nghiệp Tứ Kỳ có bước phát triển vượt bậc, không những diện tắch cây rau màu mở rộng mà hiệu quả kinh tế ựạt giá trị caọ Hiện nay, nông nghiệp ựang phát triển mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóạ Hầu hết các nông sản trên ựịa bàn huyện ựều trở thành hàng hóa có thị

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)