Nông sản hàng hóa và thị trường tiêu thụ nông sản

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 63)

Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ựã hình thành và phát triển khá sớm với việc mở rộng các vùng chuyên canh, vùng sản xuất tập trung. Mức ựộ sản xuất hàng hoá và các cây trồng hàng hoá chắnh như sau:

Bảng 4.5 Các cây trồng hàng hoá chắnh của huyện

Số hộ ựiều tra (hộ) Cây trồng Hộ sản xuất Hộ sản xuất hàng hóa (bán >50%)

Nơi tiêu thụ đối tượng mua

Lúa xuân 120 0 Tại nhà Tư nhân

Lúa mùa 96 0 Tại nhà Tư nhân

Bắp cải 41 41 Tại ruộng Tư nhân, Công ty

Dưa hấu 98 98 Tại ruộng, chợ Tư nhân, Công ty

Cà chua 13 13 Tại ruộng, chợ Tư nhân, Công ty

Ngô giống 29 29 HTX Viện ngô

Dưa lê 3 3 Tại ruộng Tư nhân

Dưa chuột 2 2 Tại ruộng, chợ Tư nhân, Công ty

Cải các loại 7 7 Tại ruộng, chợ Tư nhân

Súp lơ 4 4 Tại ruộng Tư nhân

đậu tương 9 9 Tại nhà Tư nhân, Công ty

Su hào 84 84 điểm thu mua Tư nhân, Công ty

Rau khác 8 8 Tại ruộng, chợ Tư nhân

NTTS 15 15 Tại ao, chợ Tư nhân

Hoa, cây cảnh 4 4 Tại vườn, chợ Tư nhân

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, tổng hợp)

Số liệu ựiều tra cho thấy: Ngoài lúa ra, các cây trồng khác ựều là cây hàng hoá. Chủ yếu là dưa hấu, dưa chuột, su hào,ngô giống, rau các loạị.. Nuôi trồng thủy sản là ngành phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 gia ựình ựã chuyển sang phương thức nuôi công nghiệp, bán công nghiệp thay thế cho phương thức truyền thống. Hoa cây cảnh ựược coi là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, ựây là một sản phẩm hàng hóa, ựược trồng ở các xã như Quang Trung, Văn Tố và thị trấn Tứ Kỳ.

để sản xuất nông nghiệp có thể phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, thị trường ựược coi là vấn ựề chủ yếụ Hiện nay, huyện Tứ Kỳ tập trung xây dựng mạng lưới thu mua nông sản cho các hộ nông dân, các xã ựều có 1 ựiểm thu mua nông sản. Toàn huyện hiện có 6 chợ trung tâm ựang hoạt ựộng, ựược hình thành từ lâu và nằm trên trục ựường giao thông chắnh thuận tiện cho lưu thông hàng hóạ Năm 2010, Tứ Kỳ ựã phê duyệt quy hoạch 2 khu ựể xây dựng chợ ựầu mối thu mua nông sản cho nhân dân. Ngoài hệ thống chợ, còn có hệ thống cửa hàng nhỏ của tư nhân thu mua nông sản. Một số cây trồng như ngô giống ựược công ty mua ngay tại các hợp tác xã, quá trình sản xuất gần như khép kắn, công ty cung cấp giống, kỹ thuật và thu mua sản phẩm cho người dân, người dân trồng ngô trên ruộng ựược giaọ Hiện nay, rau hoa màu của huyện có thị trường tiêu thụ rộng không chỉ trong ựịa bàn huyện, thành phố Hải Dương, thành phố Hải Phòng, thành phố Thái Bình mà ở các tỉnh khác trong cả nước.

Như vậy, thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản của Tứ Kỳ tương ựối rộng, bắt ựầu hình thành thương hiệu trên thị trường. Việc tiêu thụ nông sản thuận tiện hơn và ựến trực tiếp với người dân. Các nhà tư thương ựến tận ruộng mua nông sản, mua theo thức mua toàn ruộng, giá cả là sự thỏa thuận giữa người mua và người bán. Chắnh quyền ựịa phương ựóng vai trò là các nhà môi giới là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu thụ. Người sản xuất thông qua chắnh quyền biết thông tin về kỹ thuật mới, giống mới, giá cả và các nhà tư thương thông qua chắnh quyền tiếp cận với người dân. đây chắnh là ựiều kiện thuận lợi ựể nhân dân trong huyện thi ựua sản xuất, mở rộng diện tắch cây rau màu, nâng cao mức thu nhập.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 Hiện nay, thị trường tiêu thụ nông sản ựang có sự can thiệp lớn của tư thương. Quá trình mua bán diễn ra hai giai ựoạn là tư nhân mua nông sản của nhân dân sau ựó ựem bán lại cho công ty hoặc mang ựi bán ở thị trường khác. đây là nguyên nhân làm cho thị trường không ổn ựịnh, giá cả có nhiều biến ựộng. Người dân không chủ ựộng trong việc tiêu thụ nông sản, dẫn ựến tình trạng ứ ựọng sản phẩm vào chắnh vụ hoặc bán với giá thấp. để khắc phục ựược tình trạng này thì giải pháp hữu hiệu là xây dựng ựược bảng liên kết, hợp ựồng giữa người sản xuất và người thu muạ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)