Việc nghiên cứu ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trường sinh thái là vấn ựề rất lớn ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch về các mẫu ựất, nước và nông sản trong một thời gian dàị Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi xin ựề cập ựến một số chỉ tiêu ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái của các kiểu sử dụng ựất hiện tại như: Mức ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng và ảnh hưởng của nó ựến môi trường; nhận ựịnh chung của nông dân về mức ựộ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại ựến ựất.
4.4.3.1 Mức ựộ sử dụng phân bón của cây trồng hiện trạng
Theo đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N : P : K [16]. Thực tế, việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm ựến sử dụng phân ựạm, ắt quan tâm ựến lân và kali, tỷ lệ N : P : K mất cân ựốị để thăm dò mức ựầu tư phân bón và xác ựịnh ảnh hưởng của nó ựến môi trường, chúng tôi tiến hành tổng hợp phiếu ựiều tra về tình hình ựầu tư phân bón. Kết quả ựược ựem so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ [4], và tiêu chuẩn bón phân trong kỹ thuật trồng một số cây lương thực và cây thực phẩm của Viện cây lương thực và thực phẩm [33]. Kết quả cụ thể của việc bón các loại phân cho cây trồng của người dân trong huyện ựược tổng hợp từ phiếu ựiều tra nông hộ ựược thể hiện trong bảng 4.9 và phụ lục 3.1, 3.2, 3.3.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng:
+ Mức ựộ ựầu tư phân bón cho các cây trồng tương ựối cao, ựặc biệt là nhóm cây rau màụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
Bảng 4.9 Tổng hợp mức ựộ bón phân của các cây trồng
đVT: Tắnh trên 1 ha Tỷ lệ N:P:K thực tế Cây trồng Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Tiêu chuẩn (*) Lúa xuân 1:0,8:0,6 1:0,7:0,5 1:0,9:0,7 1:0,7:0,4 Lúa mùa 1:0,9:0,8 1:0,9:0,7 1:0,9:0,7 1:0,6:0,2 Bắp cải sớm 1:0,6:0,5 1:0,9:0,3 1:0,7:0,3 1:0,6:0,6 Bắp cải muộn 1:0,6:0,5 1:0,8:0,3 1:0,7:0,3 1:0,6:0,6 Dưa hấu xuân - 1:0,6:0,8 1:0,9:0,8 1;0,7:0,9 Dưa hấu hè 1:0,6:0,8 1:0,6:0,8 1:0,8:0,7 1;0,7:0,9 Dưa hấu hè thu - 1:0,6:0,9 - 1;0,7:0,9 Su hào sớm - 1:0,9:0,3 1:0,7:0,6 1:0,7:0,4 Su hào muộn 1:0,6:0,5 1:0,9:0,2 1:0,7:0,6 1:0,7:0,4 Dưa chuột xuân - 1:0,8:0,9 - 1:0,6:1,1 Dưa chuột ựông - 1:0,8:0,9 1:0,7:0,5 1:0,6:1,1
Ngô - 1:0,7:0,4 1:0,8:0,8 1:0,5:0,5 Cà - 1:0,7:1,1 1:1,1:1,3 - Súp lơ 1:0,5:0,4 1:0,9:0,3 1:0,7:0,4 - Dưa lê 1:0,7:0,7 - 1:0,3:0,4 1;0,7:0,9 đào 1:1,7:2,1 - - - đậu tương 1:0,9:1,1 - - 1:0,7:0,4
(*) Nguyễn Văn Bộ, năm 2000 [4] và Viện cây lương thực và thực phẩm, năm 2007.
+ Tỷ lệ bón phân N:P:K ựối với mỗi cây trồng ở mỗi vùng là khác nhaụ Một số cây trồng tỷ lệ bón phân còn mất cân ựối nghiêm trọng. Nông dân bắt ựầu có thói quen sử dụng Kali cho cây trồng nhưng số lượng vẫn không lớn, tỷ lệ ựạm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 vẫn là chủ yếụ đây là lý do ảnh hưởng ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng. Từ ựó dẫn ựến việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ngày càng tăng.
ơ
+ Tỷ bón phân cân ựối N:P:K là 1:0,49:0,29. Yêu cầu thông thường phải ựạt 1:0,5:0,3 [4], [29]. Mức bón chung ở Việt Nam là 1:0,3:0,1. Mức bón ở các nước ựang phát triển tỷ lệ này là 1:0,6:0,5. Hiện nay, nhân dân ựã ựưa Kali vào sử dụng rộng rãi hơn. Như vậy, so với thông thường mức bón phân cho cây trồng ở Tứ Kỳ tuy ựược cải thiện nhưng vẫn chưa hợp lý. Tuy nhiên ựể hướng tới một nền nông nghiệp hàng hóa phát triển mạnh và bền vững thì hướng sử dụng phân bón cân ựối N:P:K ở tỷ lệ 1:0,6:0,5.
+ Mức ựộ ựầu tư phân bón các vùng trong huyện là khác nhau, cụ thể:
- Vùng 1: Các cây trồng khác nhau có mức ựầu tư khác nhaụ Lúa xuân lượng ựạm, lân sử dụng trong tiêu chuẩn cho phép nhưng lượng kali sử dụng nhiều hơn. Lúa mùa lượng ựạm, lân, kali sử dụng nhiều hơn mức cho phép, trong ựó kali ựược sử dụng nhiềụ Cây bắp cải, các loại dưa sử dụng ựạm, lân, kali nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép, tỷ lệ cân ựối N:P:K tương ựối hợp lý. Cây ựậu tương lượng ựạm, lân, kali sử dụng cao hơn mức cho phép, tỷ lệ N:P:K không hợp lý. Cây su hào lượng ựạm, lân, kali sử dụng trong tiêu chuẩn cho phép, tỷ lệ N:P:K tương ựối hợp lý.
- Vùng 2: Lượng ựạm, lân, sử dụng cho lúa trong tiêu chuẩn nhưng lượng kali vượt mức cho phép, tỷ lệ cân ựối N:P:K lúa xuân tương ựối hợp lý, lúa mùa không hợp lý. Cây cây rau như bắp cải, su hào tỷ lệ cân ựối N:P:K không hợp lý, lượng lân sử dụng vượt tiêu chuẩn trong khi lượng kali sử dụng ắt. Các loại dưa lượng ựạm, lân, kali sử dụng vượt tiêu chuẩn nhưng tỷ lệ cân ựối N:P:K tương ựối hợp lý. Cây ngô sử dụng ựạm, lân vượt tiêu chuẩn nhưng lượng kali sử dụng ắt, tỷ lệ cân ựối N:P:K không hợp lý.
- Vùng 3: Hầu hết các cây trồng tỷ lệ cân ựối N:P:K không hợp lý. Lượng phân ựạm, lân sử dụng nhiều, lượng kali ựược sử dụng ắt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 + Lượng kali so với những năm trước ựã ựược sử dụng nhiều hơn, nhưng không ựềụ Một số cây trồng ựòi hỏi nhiều kali nhưng tỷ lệ bón còn thấp như bắp cải, dưa chuộtẦ mới chỉ ựạt khoảng 50 -70%.
+ đặc biệt, lượng phân chuồng ắt ựược sử dụng canh tác trồng trọt. Vắ dụ: bắp cải yêu cầu từ 20 - 25 tấn trong khi nông dân sử dụng ựược 5 - 7 tấn/hạ Việc sử dụng ắt phân hữu cơ do nguồn phân hữu cơ hạn chế nên chỉ dành cho những cây trồng có giá trị kinh tế lớn như bắp cải, dưa hấụ đây là nguyên nhân làm suy thoái ựất do suy kiệt chất hữu cơ và mùn trong ựất. Lượng phân bón chủ yếu là phân vô cơ và lượng phân bón sử dụng vượt quá nhu cầu của cây trồng là nguyên nhân làm chua ựất, làm ô nhiễm NO3-, tăng sự tắch tụ một số chất trong ựất, giảm ựộ tơi xốp ựấtẦ
Tóm lại, xét tổng lượng phân bón tỉ lệ N:P:K ựạt yêu cầu ở mức trung bình. Nhưng xét trên từng cây trồng cụ thể, tỷ lệ này chưa cân ựốị để ựáp ứng ựược yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và sản xuất lâu bền phải có hướng dẫn cụ thể tỷ lệ bón phân N:P:K cân ựối cho từng cây trồng. để ựánh giá chắnh xác về sự ảnh hưởng của phân bón ựến môi trường cần ựược nghiên cứu phân tắch ựầy ựủ các chỉ tiêụ