4. Nội dung nghiên cứu
3.2.2. Quy trình sản xuất tinh bột sắn, dong riềng và sản phẩm
môi trường nước
Quy trình sản xuất tinh bột sắn, dong riềng đơn giản hơn sản xuất miến. Song, lượng nước thải và chất thải của quá trình sản xuất tinh bột sắn, dong riềng lại lớn hơn nhiều so với sản xuất miến. Cụ thể được trình bày ở hình 2.
Nguyên, nhiên liệu Các công đoạn SX Sản phẩm thải
Hình 3.2. Quy trình sản xuất thủ công tinh bột sắn, dong riềng tại xã Dương Liễu
Quy trình sản xuất ở hình 3.2 cho thấy hầu hết các khâu của quy trình sản xuất đều tạo nước thải ra ngoài môi trường, trong đó công đoạn rửa củ
Rửa củ Nghiền Lọc Lắng bột lần 1 Lắng bột lần 2 Sản phẩm (tinh bột sắn, dong riềng)
Nước thải, đất, cát, vỏ củ,
tiếng ồn
Tiếng ồn Củ sắn tươi,
(củ dong riềng tươi), máy rửa sử dụng điện
Nước thải, bã thải mịn, tinh bột dư, tạp
chất khác
Nước thải chua, tinh bột dư, tạp chất khác Củ sắn (dong riềng) đã rửa sạch, máy nghiền sử dụng điện Hỗn hợp bãvà bột, nước, máy lọc dùng điện Bột đã lọc, Bể lắng Bột lắng lần 1, bể lắng
Nước thải chua, tinh bột dư
Lê Thị Khiên Lớp K33C Sinh
24
thải nước có lẫn các tạp chất như đất, cát tạo dung dịch huyền phù chứa hàm lượng chất lơ lửng cao. Nước thải của các công đoạn lọc và lắng có chứa tinh bột dư và các tạp chất khác qua thời gian chờ lắng lọc lâu (4 - 5 giờ vào mùa hè và hơn 10 giờ vào mùa đông) khiến nước thải có mùi chua khé đặc trưng.
Quy trình sản xuất tinh bột sắn và tinh bột dong riềng tương tự nhau chỉ khác nhau về số lượng sản xuất. Vào mùa vụ, mỗi cơ sở sản xuất dong riềng thực hiện đến 3 ca/ngày tạo nên số lượng sản phẩm lớn, nhưng lượng nước thải và bã thải cũng rất lớn.