Kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo màng BC từ chủng gluconacetobacter dưới tác dụng của tác nhân gây đột biến tia UV (Trang 34)

Do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu được ảnh hưởng của tia UV tới khả năng sống sót của chủng Gluconacetobacter BHN2 và chỉ gây đột biến lần đầu. Để có kết quả chính xác hơn cần gây đột biến một số lần nữa.

- Nên nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng của môi trường tới khả năng tạo màng của các chủng đột biến.

- Nên xác định rõ về bản chất của việc đột biến bằng phương pháp phân tử.

- Nên nghiên cứu và so sánh các đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các chủng đột biến và chủng gốc để có được chỉ tiêu cụ thể về sự biến đổi này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Nguyễn Ngọc Mai 35 K35C Khoa Sinh-KTNN

học. Nxb Giáo dục, tr.149-150.

2. Nguyễn Thành Đạt (1999). Cơ sở vi sinh vật học. Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 52-55, 62-102, 185-309.

3. Nguyễn Thành Đạt (2005). Cơ sở vi sinh vật học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 7-9, 37-61, 169-171.

4. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990). Thực

hành vi sinh vật. Nxb Giáo dục, tr. 17-34, 63-74, 89-92.

5. Vũ Thị Minh Đức (2001). Thực tập vi sinh vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 1-50.

6. Nguyễn Thúy Hương (2006). Chọn lọc dùng Acetobacter xylinum thích hợp

cho các loại môi trường dùng trong sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn. Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, trường Đại học Quốc gia thành phố

Hồ Chí Minh.

7. Trương Thị Ngọc Hoa, Trương Nguyễn Quỳnh Hương (2005). Đa dạng hóa các môi trường sản xuất Natadecoco từ vi khuẩn Acetobacter xylinum. Số 2, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp.

8. Phạm Thành Hổ (2006). Di truyền học, Nxb Giáo dục, tr. 238-258.

9. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006). Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí dược học, số 361.

10. Nguyễn Thị Mỹ Lan, Huỳnh Thị Phương Linh, Lê Thị Mỹ Phước, Nguyễn Quốc Hiển (2009). Bước đầu nghiên cứu hiệu ứng làm lành vết thương của hỗn hợp Chitosan tan trong nước, Bacterial cellulose, Nano bạc. Tạp chí Phát triển KH & CN, tập 12, số 09.

11. Chu Văn Mẫn (2003). Ứng dụng tin học trong sinh học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh (2006). Di truyền

Nguyễn Ngọc Mai 36 K35C Khoa Sinh-KTNN 13. Đinh Thị Kim Nhung (1996). Nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn

Acetobacter và ứng dụng lên men acetic theo phương pháp chìm. Luận án

PTS khoa học Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội.

14. Đinh Thị Kim Nhung, Trần Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thuỳ Vân (2009). Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial celulose ứng dụng trong điều trị bỏng. Báo cáo khoa học.

15. Đặng Hùng Thắng (1999). Thống kê và ứng dụng. Nxb Giáo dục, tr. 214- 267.

16. Nguyễn Thị Thùy Vân (2009). Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng

tạo màng Bacterial cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ khoa học

Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo màng BC từ chủng gluconacetobacter dưới tác dụng của tác nhân gây đột biến tia UV (Trang 34)