Tuyển chọn chủng sau đột biến từ chủng Gluconacetobacter BHN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo màng BC từ chủng gluconacetobacter dưới tác dụng của tác nhân gây đột biến tia UV (Trang 26)

có khả năng tạo màng BC

Bảng 3.2. Khả năng tạo màng BC của các chủng sau đột biến bằng tia UV từ chủng Gluconacetobacter BHN2

STT Kí hiệu chủng Thời gian tạo màng (giờ)

Khả năng tạo màng

1 ĐB1 75 giờ + 2 ĐB2 - - 3 ĐB3 50 giờ + 4 ĐB4 - - 5 ĐB5 - - 6 ĐB6 48 giờ + 7 ĐB7 51 giờ + 8 ĐB8 - - 9 ĐB9 78 giờ + 10 ĐB10 - -

Chú thích: + : Tạo màng

- : Không tạo màng Nhận xét 1: Như vậy, qua đột biến chúng tôi thu được 10 chủng là:

ĐB1, ĐB2, ĐB3, ĐB4, ĐB5, ĐB6, ĐB7, ĐB8, ĐB9, ĐB10. Kiểm tra khả năng tạo màng của 10 chủng thì thu được 5 chủng ĐB1, ĐB3, ĐB6, ĐB7, ĐB9

Nguyễn Ngọc Mai 27 K35C Khoa Sinh-KTNN khả năng tạo màng còn các chủng còn lại mất hoạt tính không còn khả năng tạo màng.

Giải thích nguyên nhân các chủng sau đột biến mất khả năng tạo màng: Tia UV đã tác động vào bộ máy di truyền của vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 làm thay đổi đoạn gen mã hóa khả năng tạo màng các chủng BHN2. Do

vậy khi gen mã hóa tạo màng bị thay đổi sẽ dẫn tới mất khả năng tạo màng ở các chủng đột biến.

Tôi tiến hành thử khả năng tạo màng lần hai đồng thời kiểm tra sự ổn định khả năng tạo màng và tính chất màng của các chủng đột biến này. Kết quả thu được được thể hiện ở bảng 3.3 và 3.4.

Bảng 3.3. Khả năng tạo màng BC của các chủng được tuyển chọn lần thứ nhất sau đột biến từ chủng Gluconacetobacter BHN2

STT Kí hiệu chủng Thời gian tạo màng (giờ)

Tính chất màng

1 ĐB1 75 1,5 giờ Dai, nhẵn

2 ĐB3 50 2 giờ Mỏng, Dễ rách

3 ĐB6 48 1 giờ Dai, nhẵn

4 ĐB7 51 2 giờ Dai, nhẵn

5 ĐB9 78 2,5 giờ Mỏng, không đồng đều

Nhận xét 2: Qua tuyển chọn lần thứ nhất tôi chọn được 5 chủng đột biến là ĐB1, ĐB3, ĐB6, ĐB7, ĐB9 có khả năng tạo màng trong thời gian khác nhau và tính chất màng khác nhau trong đó có 2 chủng tạo màng có tính chất mỏng, dễ rách và không đồng đều nên tôi chọn 3 chủng đột biến còn lại

Nguyễn Ngọc Mai 28 K35C Khoa Sinh-KTNN là ĐB1, ĐB6, ĐB7 tạo màng có tính chất dai và nhẵn để tuyển chọn và thử

khả năng tạo màng lần thứ 2.

Bảng 3.4. Khả năng tạo màng BC của các chủng được tuyển chọn lần thứ hai sau đột biến từ chủng Gluconacetobacter BHN2

STT Kí hiệu chủng Thời gian tạo màng Tính chất màng

1 ĐB1 74 1,5 giờ Dai, nhẵn

2 ĐB6 48 1 giờ Dai, nhẵn

3 ĐB7 61 2 giờ Dai, nhẵn

Bảng 3.5. Biểu đồ đánh giá khả năng tạo màng của các chủng sau đột biến qua 2 lần tuyển chọn 0 10 20 30 40 50 60 70 80 ĐB 1 ĐB 3 ĐB 6 ĐB 7 ĐB 9 Dai, nhẵn Mỏng, dễ rách Mỏng, không đồng dều Loại ĐB h

Nguyễn Ngọc Mai 29 K35C Khoa Sinh-KTNN Nhận xét 3: Kiểm tra khả năng tạo màng của 10 chủng qua 2 lần tuyển chọn thì thu được 3 chủng ĐB1, ĐB6, ĐB7 trong đó chủng ĐB1, ĐB7 tạo

màng có tính chất dai và nhẵn nhưng thời gian tạo màng dài và không ổn định, còn chủng ĐB6 tạo màng trong thời gian ngắn hơn chủng gốc và ổn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định, màng tạo thành cũng có tính chất dai và nhẵn hơn nên tôi quyết định chọn chủng ĐB6 làm đối tượng nghiên cứu tiếp tục.

Hình 3.1. Khả năng tạo màng của chủng ĐB6

Hình 3.2. Màng BC được tạo từ các chủng ÐB6

ĐB6

Nguyễn Ngọc Mai 30 K35C Khoa Sinh-KTNN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo màng BC từ chủng gluconacetobacter dưới tác dụng của tác nhân gây đột biến tia UV (Trang 26)