Hình thái tế bào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo màng BC từ chủng gluconacetobacter dưới tác dụng của tác nhân gây đột biến tia UV (Trang 30)

Nguyễn Ngọc Mai 31 K35C Khoa Sinh-KTNN chủng vi khuẩn Gluconacetobacter sau đột biến chúng tôi tiến hành nhuộm tế bào và quan sát.

Hình A Hình B

Hình 3.4. Hình thái tế bào của vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 trước đột biến (A) và sau đột biến (B)

Bảng 3.6. Điểm sai khác giữa chủng ban đầu và chủng sau đột biến của Gluconacetobacter BHN2

Nguyễn Ngọc Mai 32 K35C Khoa Sinh-KTNN Điểm sai khác Trước đột biến

(BHN2)

Sau đột biến (ĐB6) Hình thái

khuẩn lạc

Thời gian quan sát rõ khuẩn

lạc

3 - 4 ngày 2 - 3 ngày

Hình dạng Hình tròn, nhẵn hoặc xù xì. Mép bằng phẳng hoặc gợn sóng

Hình tròn, nhẵn hoặc xù xì. Mép bằng phẳng hoặc gợn sóng

Màu sắc Trắng hoặc trắng sữa Trắng hoặc trắng sữa Hình thái

tế bào

Hình dạng Hình que riêng lẻ hoặc xếp thành chuỗi

Hình que riêng lẻ hoặc xếp thành chuỗi

Kích thước 1,5 – 2μm 1,5 – 2μm Nhuộm Gram Bắt màu G -

Bắt màu G -

Khả năng sinh bào tử

Không Không

Khả năng di động

Không Không

Nhận xét 1: Từ kết quả trên ta thấy: Hình thái tế bào và khuẩn lạc của chủng trước và sau đột biến có sự khác biệt không đáng kể. Chứng tỏ rằng: đột biến bằng tia UV không làm thay đổi hình dạng tế bào và hình thái khuẩn lạc. Quá trình đột biến không làm biến đổi chủng mà còn đưa lại kết quả: Chủng đột biến khi kiểm tra khả năng tạo màng cho màng BC dai và độ đồng đều cao hơn chủng BHN2 trước đột biến. Tuy nhiên chỉ quan sát về hình dạng tế bào và hình thái khuẩn lạc chưa đủ để khẳng định chủng

Gluconacetobacter BHN2 đã bị đột biến dưới tác động của tia UV. Cần nghiên cứu và so sánh đặc điểm sinh lý, sinh hóa và đặc điểm sinh học phân tử của chủng đột biến và chủng gốc để có được những chỉ tiêu cụ thể về sự biến đổi

Nguyễn Ngọc Mai 33 K35C Khoa Sinh-KTNN này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo màng BC từ chủng gluconacetobacter dưới tác dụng của tác nhân gây đột biến tia UV (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)