Lắp ráp các hệ thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe goped scooter có gắn động cơ phục vụ tại các khu tham quan, du lịch tại khánh hòa (Trang 64)

3.6.4.1. Lắp ráp hệ thống lái

- Lắp trục bánh dẫn hướng vào thân xe.

- Ta tiến hành lắp cổ trục lái vào trục bánh dẫn hướng. - Lắp chốt nỗi cổ trục lái và trục đứng tay lái.

- Lắp ống khóa cổ trục lái và trục đứng tay lái.

Hình 3.24. Trục bánh dẫn hướng sau khi lắp vào thân xe

Hình 3.25. Cổ trục lái, trục đứng tay lái sau khi được lắp vào trục bánh dẫn hướng

3.6.4.2. Lắp ráp hệ thống phanh

- Lắp đĩa phanh vào cụm đĩa phanh – bánh răng lớn – bánh xe. - Lắp cụm má phanh vào thân xe.

- Lắp dây phanh vào tay phanh và cụm má phanh. - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự do tay phanh.

Hình 3.26. Hệ thống lái sau khi lắp ráp

Hình 3.28.Hệ thống phanh sau khi lắp ráp

Yêu cầu

- Các bulong phải xiết chặt, đúng lực. - Hành trình tự do đúng tiêu chuẩn.

3.6.4.3. Lắp ráp hệ thống truyền lực

- Lắp bánh răng lớn vào bánh chủ động. - Lắp bánh răng nhỏ vào bệ đỡ.

- Lắp bộ truyền xích vào bánh răng nhỏ và bánh răng lớn. - Căn chỉnh lại xích bằng bộ phận chỉnh xích.

- Bôi trơn hệ thống truyền lực bằng nhớt. Yêu cầu:

- Xích sau khi chỉnh không được quá căng vì sẽ bị đứt xích khi chạy tốc độ cao, hoặc căn xích không được quá lỏng có thể gây tuột xích khi chạy.

Hình 3.29. Hệ thống truyền lực sau khi được lắp ráp

- Xiết các bulong phải chặt, đúng lực.

Sau khi lắp hệ thống truyền lực ta tiến hành lắp động cơ, bình xăng, bộ chân đứng, chắn bùn,...

Hình 3.30. Xe Goped scooter sau khi lắp ráp

3.7. Kiểm tra chất lƣợng sau khi lắp 3.7.1. Quy trình kiểm tra

Trong quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp, công tác kiểm tra là một công việc rất quan trọng. Nó đảm bảo tiến độ và chất lượng sản phẩm trong từng công

đoạn, đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động. Kiểm tra lắp ráp với nhiều mục đích khác nhau, xong trong quá trình thử nhiệm số liệu được bảo quản và dùng chung theo các hình thức.

- Công bố chất lượng sản phẩm:

+ Các thông số kích thước và trọng lượng cơ bản. + Các số liệu về công suất.

+ Tính kinh tế.

+ Chất lượng về độ ồn. + Độ êm dịu.

+ Khả năng điều khiển và ổn định. + Độ bền và độ tin cậy.

- Phát triển sản phẩm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chế tạo.

+ Khả năng thực hiện, hoàn thiệt theo các tiêu chuẩn.

+ Các tồn tại do yêu cầu của giá thành sản phẩm, điều kiện công nghệ. Công tác kiểm tra bao gồm các hạng mục chính sau:

1. Kiểm soát chất lƣợng

+ Kiểm soát việc tổ chức, chuẩn bị sản xuất. + Nghiên cứu kỹ tài liệu bản vẽ.

+ Kiểm tra chất lượng vật tư mua vào.

2. Kiểm tra công đoạn

- Chế tạo thân xe:

+ Kiểm tra chất lượng các chi tiết và vật tư đầu vào. + Kiểm tra chất lượng mối hàn.

+ Kiểm tra sơn tại các mối hàn. - Lắp ráp:

+ Kiểm tra sự va chạm lẫn nhau, rạn nứt, móp méo, sự rò rỉ, xiết chặt, tình trạng bôi trơn, số lượng các chi tiết.

+ Kiểm tra sự hoạt động của các cụm theo quy định. - Hoàn thiện:

+ Kiểm tra sự hoạt động của động cơ, hệ thống lái, phanh, truyền lực. + Kiểm tra các thông số, sự vận hành của xe hoàn thiện.

+ Vệ sinh xe. + Chạy thử.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG XE

3.7.2. Kiểm tra tổng thể 3.7.2.1. Kiểm tra khung xe 3.7.2.1. Kiểm tra khung xe

Bảng 3.5. Bảng thông tin kiểm tra khung xe

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phƣơng pháp kiểm tra

- Hình dáng chung - Các kích thước cơ bản - Lắp đặt, bố trí các cụm tổng thành - Chất lượng lớp sơn phủ - Sai lệch về kích thước trong giới hạn cho phép - Lớp sơn phải đạt - Đo kích thước sản phẩm, so sánh với thiết kế XE HOÀN THIỆN LẮP RÁP KIỂM TRA TỔNG THỂ

KIỂM TRA CHẠY THỬ TRÊN ĐƯỜNG ĐƯA VÀO SỬ DỤNG SỬA CHỮA ĐIỀU CHỈNH Không đạt Đạt

3.7.2.2. Kiểm tra động cơ và các bộ phận liên quan

Bảng 3.6. Thông tin kiểm tra động cơ và các bộ phận liên quan

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phƣơng pháp kiểm tra

- Sự làm việc của động cơ - Định vị, bắt chặt động cơ và các bộ phận lắp trên động cơ - Động cơ hoạt động ổn định, không có tiếng ồn lạ khi hoạt động

- Không nứt, trầy, biến dạng, không có va chạm giữa các chi tiết.

- Cho động cơ làm việc và kiểm tra

- Dùng các búa chuyên dụng hoặc dung các cờ lê lực

- Động cơ hoạt động êm dịu, không có tiếng động lạ phát ra trong quá trình hoạt động

- Hệ thống truyền động xích hoạt động ổn định.

3.7.2.3. Kiểm tra bánh xe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.7. Bảng thông tin kiểmt ra bánh xe

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phƣơng pháp

kiểm tra

- Vị trí và cách lắp đặt - Số lượng, kích thước

và áp suất lốp - Ổ bi bánh xe - Hư hại, biến dạng

của lốp - Đúng kích cỡ, kiểu loại, áp suất lốp - Không nứt, biến dạng - Không có độ rơ dọc trục và hướng kính - Bánh xe được cân bằng động, không bó kẹt khi hoạt động

- Lực xiết bulong đúng theo thiết kế - Chắn bùn đầy đủ, chắc chắn. - Vận hành kiểm tra độ rơ, bó kẹt của ổ bi - Dùng đồng hồ đo áp suất

3.7.2.4. Kiểm tra hệ thống phanh

Bảng 3.8. Bảng thông tin kiểm tra phanh

kiểm tra

- Kiểu loại, kết cấu - Lắp đặt, hoạt động

các mỗi ghép - Trang bị hệ thống

- Đủ các chi tiết, chắc chắn, không nứt, biến dạng - Dây cáp phanh không bị

lỏng, chùng khi phanh

- Quan sát, dùng tay lắc

- Chạy thử phanh kiểm tra.

3.7.2.5. Kiểm tra hệ thống lái

Bảng 3.9. Bảng thông tin kiểm tra hệ thống lái

Nội dung kiểm tra

Yêu cầu Phƣơng pháp

kiểm tra - Kiểu loại, lắp đặt các mỗi ghép và bôi trơn - Sự hoạt động

- Đủ các chi tiết, chắc chắn, không nứt, biến dạng

- Không có tiếng lạ khi quay tay lái - Không chạm vào các bộ phận khác khi

quay tay lái

- Cổ lái không bị rơ quá giới hạn cho phép

- Dùng tay lắc để kiểm tra - Quan sát

bằng mắt

3.8. Chạy thử trên đƣờng

- Chạy 5 lượt trên các loại đường (trên đường phẳng, đường gồ ghề). - Tăng tốc ổn định, không có hiện tượng khựng động cơ.

- Động cơ hoạt động trơn, không có tiếng ồn lạ. - Phanh hoạt động bình thường, không bị kẹt. - Hệ thống lái bình thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không có tiếng ồn lạ phát ra từ khung xe và các chi tiết khác. - Không biến dạng, nứt gãy các mối ghép.

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiệnđề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe Goped scooter gắn động cơ phục vụ tại các khu tham quan, du lịch tại Khánh Hòa”, đề tài đã thực hiện được những vấn đề cơ bản như:

- Phân tích, lựa chọn phương án chế tạo và lắp ráp phù hợp nhất với những điềukiện thiết bị, công nghệ tính kinh tế và yêu cầu kỹ thuật của xe.

- Đã lựa chọn được vật liệu, công nghệ, thiết bị phục vụ cho việc chế tạo. - Đã chế tạo thành công các hệ thống: Hệ thống khung; Hệ thống lái; Hệ thống phanh; Hệ thống truyền lực; Các hệ thống khác chủ yếu là tính chọn và mua các sản phẩm tương đương có trên thị trường.

- Đã tổ chức lắp ráp thành công tổng thể xe dựa trên các sản phẩm chế tạo kết hợpvới sử dụng linh kiện có sắn trên thị trường.

- Đã tổ chức nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công mô hình xe Goped scooter.

Xe hoạt động không rung giật, đạt khả năng vượt dốc với khối lượng người điều khiển là 65 kg như thiết kế, không có tiếng động lạ, đạt tốc độ tối đa tại đường bằng phảng với khối lượng người điều khiển 65 kg là35 (km/h).

Với những thành công bước đầu này, nhiều khả năng có thể tiến tới chế tạo xe thương mại phục vụ các khu tham quan, du lịch tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Hạn chế

- Tiếng nổ của động cơ lớn.

- Hình dáng xe chưa thực sự tối ưu (khối lượng, độ dày vật liệu, tính thẩm mỹ) - Chưa xin phép các cơ quan chức năng cho phép lưu hành loại xe này.

4.2. Kiến nghị

Để phát triển mô hình và tiến tới ứng dụng trong thực tế thì cần phải cải tiến và bổ sung thêm các yếu tố sau:

- Thiết kế lại hình dáng của xe để có thẩm mỹ hơn.

- Cần chế tạo ống giảm thanh nhằm giảm âm thanh của động cơ.

- Tính toán độ dày tối ưu của vật liệu khi làm hệ thống khung xe, qua đó giảmđược khối lượng của xe.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (2005), Lý thuyết ô tô máy kéo, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên (1996), Tính toán và thiết kế ô tô máy kéo tập 1, NXB Giáo dục.

3. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên, Tính toán và thiết kế ô tô máy kéo tập 3,NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

4. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (1999), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Đình Đức, Đào Như Mai (2011), Sức bền vật liệu và kết cấu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe goped scooter có gắn động cơ phục vụ tại các khu tham quan, du lịch tại khánh hòa (Trang 64)