Kế hoạch khảo sát

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VẤN ĐỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 54)

a. Nguồn dữ liệu

Do tính mới mẻ của vấn đề VHDN, nên cĩ rất ít bài nghiên cứu khoa học về đề tài này,vì vậy khĩ tìm thấy dữ liệu thứ cấp phục vụ cho đề tài. Tồn bộ số liệu là dữ liệu sơ cấp, cĩ được từ cuộc khảo sát.

b.Cơng cụ nghiên cứu

- Bảng câu hỏi: (tham khảo phần phụ lục). Gồm các phần:

+ Phần mở đầu: Các thơng tin cơ bản về Cơng ty như địa chỉ, số điện thoại…và thơng tin cá nhân người được hỏi. Nêu mục đích của cuộc nghiên cứu, cam kết bảo vệ tính riêng tư và lời cảm ơn.

+ Phần I: Câu hỏi xác minh biểu trưng văn hĩa. Gồm 15 câu hỏi định tính và là câu hỏi đĩng. Cĩ 3 mức lựa chọn: Đúng, Tơi khơng chắc chắn, Sai. Kết quả trả lời ở phần một để xác định sức mạnh biểu trưng của VHDN. Và đĩ cũng là cơ sở để đánh giá sức mạnh đồng thuận của VHDN sẽ được trình bày trong phần phân tích dữ liệu.

+ Phần II: Câu hỏi phân loại phong cách lãnh đạo. Gồm 5 câu hỏi định tính đại diện cho 5 yếu tố tạo lập phong cách lãnh đạo, đĩ là: Giao tiếp với nhân viên, Cách thiết lập mục tiêu, Ra quyết định, Kiểm sốt cơng việc - Cung cấp thơng tin, Khen thưởng cấp dưới khi họ hồn thành cơng việc. Mỗi câu hỏi sẽ cĩ 3 chọn lựa trả lời. Chọn lựa thứ nhất của từng câu hỏi đại diện cho “Phong cách lãnh đạo trực tiếp”, chọn lựa thứ 2 là “Phong cách đạo dựa trên sự trao đổi, thảo luận”, chọn lựa thứ 3 là “Phong cách lãnh đạo ủy thác, giao phĩ”. Ở mỗi câu hỏi, người trả lời cĩ thể cĩ nhiều hơn một chọn lựa, vì trong những tình huống, hồn cảnh khác nhau những người lãnh đạo trong một Cơng ty cĩ thể cĩ

những cách ứng xử khác nhau mang những phong cách khác nhau. Lựa chọn phương án nào là dựa trên sự cảm nhận của người trả lời.

+ Phần III: Các câu hỏi xác định chuẩn mực đạo đức. Gồm 15 câu hỏi định tính dạng câu hỏi Cĩ Khơng. Các câu hỏi là cơ sở để đánh giá hệ thống các chuẩn mực đạo đức trong các DN. Càng nhiều câu trả lời cĩ càng nhiều, DN càng cĩ ít nguy cơ gặp những vấn đề về đạo đức. Đây cũng là cơ sở để đánh mức đồng thuận của VHDN.

+ Phần IV: Gồm 4 câu hỏi: 3 câu hỏi đầu tiên giúp phân loại VHDN, câu 4 hỏi về cách xử lý của nhân viên trong Cơng ty khi xảy ra xung đột.

 Câu 1 phân loại VHDN theo Sethia và Klinow dựa trên mối quan tâm đến con người và quan tâm đến cơng việc. Người trả lời chọn phương án 1, văn hĩa Cơng ty họ là Văn hĩa chu đáo, phương án 2 tương ứng với Văn hĩa thách thức, phương án 3 tương ứng với Văn hĩa hiệp lực, phương án 4 tương ứng với Văn hĩa thờ ơ. Thường thì người trả lời sẽ khơng chọn phương án 4, vì nếu như vậy tức là Cơng ty họ sắp phá sản đến nơi.

 Câu 2 phân loại VHDN theo Deal và Kennedy dựa trên hai tiêu thức: (1) mức độ rủi ro gắn với các hoạt động của Cơng ty, (2) tốc độ phản ứng của Cơng ty và nhân viên của họ để đối phĩ với các rủi ro đĩ. Chọn phương án 1 tương ứng với Văn hĩa nam nhi, phương án 2 tương ứng với Văn hĩa phĩ thác, phương án 3 tương ứng với Văn hĩa làm ra làm, chơi ra chơi, phương án 4 tương ứng với Văn hĩa quy trình.

 Câu 3 là cách phân loại văn hĩa theo Quinn và McGrath dựa vào đặc điểm giao tiếp và trao đổi thơng tin trong DN. Phương án 1 tương ứng với Văn hĩa kinh tế, phương án 2 tương ứng với Văn hĩa triết lý, phương án 3 là Văn hĩa đồng thuận, phương án 4 là Văn hĩa thứ bậc.

 Câu 4 đề cập đến cách xử lý xung đột với 5 phong cách xử lý khác nhau: tránh né, nhường nhịn, nhân nhượng, thi đua, hợp tác.

+ Phần cuối: Gồm các câu hỏi tham khảo về số năm hình thành và phát triển của Cơng ty được nghiên cứu, về thời gian cơng tác của người được hỏi và số lượng nhân viên trong Cơng ty. Cuối cùng lời cảm ơn của người làm đế tài.

- Phương tiện kỹ thuật:

+ Thiết kế bảng câu hỏi gửi qua Email, Yahoo Messenger: File MS.Word được thiết kế dùng để đánh dấu chọn phương án trả lời trực tiếp trên file Word, bằng cơng cụ Form.Khi gửi bảng câu hỏi bằng Email, hoặc Yahoo Messenger trước hết phải lock form (khĩa form) để người trả lời khơng thể chỉnh sửa nội dung của bảng câu hỏi, vừa thuận tiện người trả lời cĩ thể đánh dấu vào các ơ ta thiết kế cho phần trả lời. Sau khi trả lời xong, người được phỏng vấn sẽ Save file word lại và gửi cho người làm đề tài.

+ Phân tích dữ liệu: Sử dụng phần mềm MS.Exel với sự hỗ trợ đắc lực của các hàm tốn, các chức năng thống kê, các chức năng vẽ biểu đồ…

+ Vẽ các sơ đồ, xử lý các hình ảnh tham khảo bằng phần mềm Corel Draw, Adobe Photoshop…

c.Kế hoạch lấy mẫu

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các cơng ty cổ phần Việt Nam đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn trung tâm TP.HCM. Đối tượng trực tiếp phỏng vấn là các cán bộ cơng nhân viên trong các Cơng ty này. Người làm đề tài chủ định chọn đối tượng trực tiếp phỏng vấn là các nhân viên ở các văn phịng, các chuyên viên, những người lãnh đạo cấp trung gian của các Cơng ty với các lý do sau: 1.Họ cĩ thời gian gắn bĩ với Cơng ty tương đối lâu dài đủ để họ nhận thức được mơi trường VHDN mà mình đang làm việc. 2.Họ cĩ trình độ văn hĩa cao và tương đối đồng đều. 3.Họ làm việc ở khâu trung gian gắn liền giữa những cơng nhân lao động phổ thơng với những người lãnh đạo cấp cao. 4.Tầm ảnh hưởng của họ đối với Cơng ty lớn hơn nhiều so với cơng nhân lao động phổ thơng. 5.Họ nhận thức vấn đề VHDN một cách cụ thể và khách quan hơn so với các vị lãnh đạo cấp cao. 6.Điều kiện tiếp xúc với họ dễ dàng hơn so với những người lãnh đạo cấp cao. Qua việc đặt các câu hỏi về vấn đề VHDN như biểu trưng văn hĩa, triết lý kinh doanh, chuẩn mực đạo đức cũng như phong cách lãnh đạo của những người quản lý trong Cơng ty…cho các đối tượng trực tiếp này, người nghiên cứu cĩ thể rút ra được các đặc điểm cơ bản của VHDN trong các Cơng ty, và sức mạnh VHDN của các Cơng ty đĩ. Trên cơ sở đĩ, người làm đề tài rút ra những đặc điểm chung nhất về VHDN các cơng ty cổ phần Việt Nam đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn trung tâm TP.HCM

- Khung mẫu: Tất cả các DN Việt Nam đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn các quận, huyện của TP.HCM.

- Cỡ mẫu: Theo nguyên lý chọn cỡ mẫu cho tổng thể lớn, chọn cỡ mẫu khảo sát 30 Cơng ty. Nhưng do điều kiện về chi phí và thời gian cĩ giới hạn nên người làm đề tài chỉ chọn mẫu tối thiểu: 30 Cơng ty. Mỗi Cơng ty chọn 3 người trong diện đối tượng trực tiếp nghiên cứu.

- Quy trình lấy mẫu: lấy mẫu thuận tiện nhưng trên nguyên tắc các Cơng ty thuộc nhiều loại hình DN, nhiều ngành nghề, cĩ quy mơ và thời gian hình thành và phát triển khác nhau.

d. Phương pháp tiếp xúc

Gửi bảng câu hỏi trực tiếp cho người được phỏng vấn, hoặc qua email, qua bạn bè người quen. Vì phải điều tra một lượng mẫu khá lớn với hơn 90 đối tượng nên với thời gian phỏng vấn khá dài (trên 20 phút), nên người làm đề tại loại bỏ phương án phỏng vấn trực tiếp. Một lý do nữa, bảng câu hỏi tương đối dài và đề cập những khái niệm tương đối trừu tượng nên người được hỏi cần cĩ thời gian rãnh rỗi để suy nghĩ về các vấn đề được hỏi và đưa ra câu trả lời hợp lý nhất.

4.1.3.Thu thập dữ liệu thực tế và chỉnh lý dữ liệu

- Sau 2 tháng tiến hành khảo sát, số Cơng ty cần khảo sát dự kiến là 30. Nhưng trên thực tế số DN phải tiếp xúc là 46 Cơng ty do một số Cơng ty khơng đạt yêu cầu về số lượng đối tượng trực tiếp phỏng vấn (2 hoặc 1 người).

- Chi phí thấp hơn dự kiến: khoảng 300.000 đồng.

- Các sai sĩt trong quá trình khảo sát và những biện pháp sửa chữa, bổ sung: Trong quá trình khảo sát, người làm đề tài nhận được những phản hồi từ phía người được điều tra. Nhìn chung, các sai xĩt đã được phát hiện là tương đối nhỏ và được chỉnh sữa kịp thời, điển hình như sau:

+ Các câu hỏi gây khĩ hiểu về mặt ngữ pháp.Ví dụ: Anh/chị làm việc cho Cơng ty trong bao lâu?.Chỉnh sửa: Anh/chị đã làm việc cho Cơng ty trong bao lâu?

+ Lỗi về dấu câu: một số người được hỏi chú ý đến các dấu câu, vị trí và khoảng cách của nĩ đến các chữ.Ví dụ: “Cuộc khảo sát chỉ mang mục đích

nghiên cứu,phục vụ học tập.Mọi thơng tin các nhân sẽ khơng được cơng bố.”.Chỉnh sửa: “Cuộc khảo sát chỉ mang mục đích nghiên cứu, phục vụ học

tập. Mọi thơng tin các nhân sẽ khơng được cơng bố.”. Qua đĩ, cũng thấy được sự quan tâm và nhiệt tình của những người được phỏng vấn đối với đề tài. Các lỗi khác cũng được phát hiện và sửa chữa.

- Các trở ngại trong quá trình khảo sát và quá trình khắc phục:

+ Sự khơng hợp tác của người phỏng vấn, của những người lãnh đạo.Biện pháp: tìm những Cơng ty khác.

+ Tránh né trả lời các câu hỏi nhạy cảm bằng cách bỏ trống của người được hỏi.Ví dụ: Cĩ sự bình đẳng thực sự khi đối xử giữa các nhân viên, bộ

phận , đơn vị khác nhau trong Cơng ty hay khơng? Cĩ Khơng.

- Biện pháp: Tùy theo bản chất câu hỏi và hướng trả lời ở những câu hỏi trước để chỉnh lý thích hợp. Với câu hỏi này, trong trường hợp các câu hỏi trên trả lời theo hướng hài lịng, thì sẽ chọn Cĩ. Ngược lại sẽ chọn Khơng.

+ Sự khơng tán thành về nội dung các câu hỏi và đối tượng phỏng vấn. Một số phản hồi cho rằng bản câu hỏi khĩ hiểu, nội dung cịn nhiều thiếu xĩt. Trong khả năng và tầm kiến thức của mình, người làm đề tài đã cố gắng chỉnh sữa, bổ sung. Đĩ vừa là áp lực, vừa là động lực để người làm đề tài hồn thành tốt hơn đề tài của mình. Về đối tượng phỏng vấn trực tiếp, khi bảng câu hỏi đến tay một vị lãnh đạo cấp cao của một Cơng ty, vị này khơng trả lời bảng câu hỏi và cho rằng nội dung bảng câu hỏi làm tách biệt giữa nhân viên và người quản lý và nên làm theo hướng phỏng vấn những người lãnh đạo cấp cao vì họ nắm rõ hơn những triết lý kinh doanh và định hướng chiến lược của Cơng ty. Người làm đề tài xin cảm ơn những gĩp ý quý báu của vị này, nhưng người làm đề tài vẫn chọn đối tượng phỏng vấn là các nhân viên văn phịng, các chuyên viên, các quản lý trung gian…vì những lý do đã trình bày ở phần kế hoạch mẫu.

4.1.4.Mã hĩa dữ liệu

- Sau khi cĩ bảng câu hỏi đã được trả lời và trước khi nhập dữ liệu và đưa ra các con số thống kê, chạy các mơ hình bằng các chức năng của phần mềm Excel, cần phải mã hĩa dữ liệu.

- Mỗi Cơng ty gồm 3 bảng câu hỏi. Kí hiệu của Cơng ty trên bảng câu hỏi là một con số từ 1 đến 30, người trả lời là từ 1 đến 3.

Hình 4.1. Mã Hĩa Bảng Câu Hỏi

Nguồn: Bảng câu hỏi khảo sát.

b.Mã hĩa dữ liệu trong Excel

- Mã hĩa các bảng câu hỏi:

Số liệu thu thập được ở mỗi Cơng ty sẽ được mã hĩa thành 1 bảng dữ liệu thống nhất kí hiệu Cơng ty1, Cơng ty2, Cơng ty3,…, Cơng ty30. Dữ liệu của mỗi Cơng ty sẽ được tổng hợp từ 3 bảng câu hỏi của 3 người được phỏng vấn trong Cơng ty đĩ. Kí hiệu N1, N2, N3. (Như minh họa).

Hình 4.2. Mã Hĩa Dữ Liệu vào Excel.

Nguồn: Dữ liệu thu thập. - Mã hĩa các câu hỏi trong 1 bảng câu hỏi:

Ứng với mỗi bảng câu hỏi được trả lời sẽ được mã hĩa thành 5 phần :

+ P1 tương ứng với phần I (Biểu trưng văn hĩa) trong bảng câu hỏi.Trong phần I gồm 15 câu hỏi được trả lời, được mã hĩa từ 1 đến 15.

+ P2 tương ứng với phần II (Phong cách lãnh đạo) trong bảng câu hỏi. Trong phần II bao gồm 5 câu hỏi lớn với 15 phương án lựa chọn. Để thuận tiện cho việc mã hĩa và thống kê, mỗi phương án lựa chọn sẽ được xem như là một câu hỏi nhỏ. Việc chọn phương án nào đĩ trong một câu hỏi lớn đồng nghĩa với Cĩ (chọn phương án đĩ), và Khơng (chọn) đối với chính phương án đĩ.

+ P3 tương ứng với phần III (Chuẩn mực đạo đức) trong bảng câu hỏi.Tương tự P1, P3 cũng được mã hĩa từ 1 đến 15 tương ứng với 15 câu hỏi được trả lời.

+ P4 tương ứng với phần IV (Phân loại VHDN) trong bảng câu hỏi.P4 tương tự phần 5 với mỗi phương án được chọn trong câu hỏi lớn được xem như một câu hỏi nhỏ.Như vậy, phần IV sẽ bao gồm 17 câu hỏi nhỏ.

+ P5 bao gồm M1, M2, M3 tương ứng với phần Câu hỏi tham khảo ở cuối bảng câu hỏi. M1 chỉ số năm hình thành và phát triển của Cơng ty được nghiên cứu tính bằng đơn vị là “năm”.M2 chỉ thời gian người trả lời đã làm việc cho Cơng ty, được tính bằng đơn vị tháng. M3 là số lượng nhân viên của Cơng ty được nghiên cứu.

Hình 4.3. Mã Hĩa Các Câu Hỏi trong Excel

- Định lượng hĩa các phương án trả lời:

Việc định lượng hĩa bằng cách cho điểm tương ứng với từng phương án trả lời rất cần thiết để đưa ra con số cụ thể phản ánh được các đặc điểm VHDN của từng Cơng ty.

+ Trong phần I: Với mỗi câu trả lời “Cĩ” tương ứng với 2 điểm, “Tơi khơng chắc chắn” tương ứng với 1 điểm, “Khơng” tương ứng với 0 điểm.

Bảng 4.1. Minh Họa về Cách cho điểm Biểu Trưng VHDN

Biểu trung văn hĩa Đúng Tơi khơng chắc chắn Sai

Cơng ty anh/chị cĩ lịch sử phát triển

khá lâu dài?  0 điểm

Câu chuyện khởi nghiệp của Cơng ty

là khá đặc biệt?  2 điểm

Cơng ty cĩ những nhân vật được Cơng ty xem như anh hùng lao động?

 1 điểm Nguồn: Bảng câu hỏi khảo sát. + Trong phần II: Mỗi phương án được chọn tương ứng với 1, khơng được chọn là 0.

Bảng 4.2. Minh Họa Cách Mã Hĩa Phần Câu Hỏi Phân Loại Phong Cách Lãnh Đạo

Tình huống Phong cách

I Khi giao tiếp với

nhân viên

1 Anh đã hiểu cần phải làm gì chưa?  1

2 Theo ý anh thì thế nào ?  0

3 Chúng ta hãy cùng thảo luận những việc cần

làm trong kế hoạch tiếp thị mà anh vừa thiết kế.  1

I I

Cách thiết lập mục tiêu.

1 Mục tiêu của chúng ta trong tháng này là phải

bán được doanh số 60 triệu đồng trở lên.  1

2 Bạn nghĩ mục tiêu bán hàng của chúng ta nên

thiết lập cho quý tư năm nay là gì?  0

3 Linh, anh/chị sẽ thiết lập kế hoạch bán hàng

trong tháng tới nhé.  0

+ Trong phần III : Với mỗi câu trả lời “Cĩ” tương ứng với 1 điểm, “Khơng” sẽ là 0 điểm.

Bảng 4.3. Minh Họa Cách Cho Điểm Hệ Thống Chuẩn Mực Đạo Đức

Chuẩn mực đạo đức Cĩ Khơng

1

Cơng ty cĩ quy định rõ ràng về tiêu chuẩn, chính sách đạo đức và chúng cĩ được phổ biến rộng rãi trong tồn đơn vị hay khơng ?

 0 điểm 2 Cơng ty cĩ xây dựng quy chế và văn bản

hướng dẫn rèn luyện và bồi dưỡng về đạo đức cho cán bộ, nhân viên trong đơn vị hay khơng ?

 1 điểm Nguồn: Bảng câu hỏi khảo sát. + Trong phần IV: Với mỗi phương án được chọn tương ứng với 1, khơng được chọn tương ứng với 0.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VẤN ĐỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w