Công thức bạch cầu

Một phần của tài liệu một số đặc điểm bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi gây bệnh thực nghiệm trên chuột nhắt trắng (Trang 61)

- 96giờ sau gây nhiễm.

3.4.6. Công thức bạch cầu

Công thức bạch cầu trong máu theo Schilling là tỷ lệ phần trăm của 5 loại bạch cầu: ái toan, ái kiềm, trung tắnh, lâm ba cầu. Trong cơ thể các loại bạch cầu thực hiện ba chức năng chắnh là: Thực bào, miễn dịch tế bào và miễn dich dịch thể (Nguyễn Như Thanh, 1974).

để biết rõ sự tiến triển của bệnh, người ta phân loại bạch cầu. Mặt khác mỗi loại bạch cầu có chức năng riêng và tăng giảm trong các bệnh khác nhau nên muốn chẩn ựoán bệnh chắnh xác, chỉ dựa vào số lượng bạch cầu thì chưa ựủ còn phải dựa vào công thức bạch cầu ựể tìm nguyên nhân bệnh. Trong quá trình bệnh lý số lượng và hình thái của các loại bạch cầu có sự thay ựổi như sau:

Bạch cầu ái toan tăng trong các bệnh ký sinh trùng ựường ruột, hen suyễn, u ác tắnh, bệnh ở các cơ quan tạo máu ở thời kỳ hồi phục. Giảm khi bị nhiễm ựộc và tiêm ACTH. Chúng tham gia vào sự ựiều hoà miễn dịch bằng cách ức chế hiện tượng phản vệ thông qua cơ chế tiết histaminaza.

Bạch cầu trung tắnh có chức năng thực bào mạnh. Ngoài ra, còn tham gia vào quá trình gây sốt thông qua chất gây sốt nội sinh. Chúng tăng khi nhiễm khuẩn, thiếu oxy,Ầ

Bạch cầu ái kiềm không phải là những tế bào thực bào mà chúng hoạt ựộng bằng cách tiết ra các cơ chất hoạt hóa có tác dụng dược lý từ những bào tương của chúng. Chúng có tác dụng chủ yếu trong ựáp ứng dị ứng và tăng lên trong các bệnh dị ứng, ung thư, thiếu máu tiêu huyết.

Bạch cầu ựơn nhân lớn có chức năng thực bào toàn diện, tăng trong các bệnh truyền nhiễm mạn tắnh, bệnh của máu. Số lượng giảm trong các bệnh bại huyết cấp tắnh, các bệnh mà bạch cầu trung tắnh tăng. Bạch cầu trung tắnh tăng khi nhiễm trùng thứ cấp, ung thư, viêm khớp hoại tử, các quá trình nhiễm trùng,Ầ

Bảng 3.8. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chuột nhắt trắng ựược gây nhiễm T. evansi Công thức bạch cầu (%) Số lượng bạch cầu (Nghìn/mm3) đN TT AT AK LB Chỉ tiêu Thời gian n X ổ mx Dao ựộng X ổ m X ổ m X ổ m X ổ m X ổ m

Trước gây nhiễm 40 6, 58 ổ 0,32 5,66 Ờ 7,75 3,20 ổ 0,34 22,0 ổ 0,37 11,80 ổ 0,39 0,80 ổ 0,26 62,9 ổ 0,63 24h 40 6,59 ổ 0,17 5,30 Ờ 9,10 3,60 ổ 0,19 26,24 ổ 0,27 13,04 ổ 0,31 0,71 ổ 0,13 56,34 ổ0,41 48h 40 6,76 ổ 0,16 5,46 Ờ 9,10 4,33 ổ 0,19 26,47 ổ 0,31 14,64 ổ 0,36 0,57 ổ 0,10 53,98 ổ0,58 72h 40 7,58 ổ 0,34 5,82 -10,61 5,02 ổ 0,19 27,14 ổ 0.26 15,15 ổ 0,39 0,54 ổ 0,12 52,15 ổ 0,57 96h 37 7,80 ổ 0,35 4,80 Ờ 10,08 5,47ổ 0,22 27,30 ổ 0,22 16,40 ổ 0,43 0,50 ổ 0,12 50,33 ổ 0,59 Sau gây nhiễm 120h 23 9,46 ổ 0,27 6,70 Ờ 12,80 7,08 ổ 0,27 28,41ổ 0,37 16,91 ổ 0,32 0,50 ổ 0,20 47,17 ổ 0,62 Ghi chú:

- đN : Bạch cầu ựơn nhân lớn - TT : Bạch cầu trung tắnh

Một phần của tài liệu một số đặc điểm bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi gây bệnh thực nghiệm trên chuột nhắt trắng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)