Chương 2 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu một số đặc điểm bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi gây bệnh thực nghiệm trên chuột nhắt trắng (Trang 43)

NGHIÊN CỨU

2.1. đối tượng nghiên cứu

Trypanosoma evansi gây nhiễm cho chuột nhắt trắng.

2.2. địa ựiểm nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm tại phòng thắ nghiệm bộ môn Nội chẩn - Dược - độc chất - Khoa Thú Y - Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Kiểm tra Trypanosoma evansi ở máu chuột nhắt trắng sau khi gây nhiễm (12h, 24h, 36h, 48h, 72h,...) nhiễm (12h, 24h, 36h, 48h, 72h,...)

2.3.2. Theo dõi các biểu hiện lâm sàng và thân nhiệt ở chuột nhắt trắng sau khi gây nhiễm Trypanosoma evansi. khi gây nhiễm Trypanosoma evansi.

2.3.3.Theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý máu chuột nhắt trắng sau gây nhiễm T. evansi (24h, 36h, 48h, 72h,Ầ), bao gồm

Số lượng hồng cầu (triệu/mm3)

Thể tắch trung bình của hồng cầu (ộm3)

Số lượng bạch cầu (triệu/mm3)

Hàm lượng hemoglobin (g%)

Hàm lượng huyết sắc tố trug bình của hồng cầu (pg)

Tỉ khối huyết cầu (%)

Công thức bạch cầu (%)

2.3.4. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh hóa máu chuột nhắt trắng sau khi gây nhiễm Trypanosoma evansi (24h, 36h, 48h, 72h,...) nhiễm Trypanosoma evansi (24h, 36h, 48h, 72h,...)

2.4. Nguyên liệu

Tiên mao trùng Trypanosoma evansi phân lập ựược ở trâu Bắc Cạn. Chuột nhắt trắng (ở ựộ tuổi từ 2 - 2,5 tháng, có trọng lượng từ 18 - 22gram/con)

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Phương pháp gây nhiễm

Chuột ựược gây nhiễm phải là chuột sạch, khỏe mạnh bình thường. Trước khi gây nhiễm chúng tôi tiến hành kiểm tra Tiên mao trùng

Trypanosoma evansi và cho kết quả âm tắnh.

Tiến hành gây nhiễm: chúng tôi lấy 0,3ml máu trâu có Tiên mao trùng

Trypanosoma evansi (phân lập ựược ở trâu Bắc Cạn) tiêm vào xoang phúc mạc chuột nhắt trắng và tiến hành theo dõi kiểm tra Tiên mao trùng trong máu chuột nhắt trắng sau khi gây nhiễm (12h, 24h, 36h, 48h, 72h, 96h và 120h)

Các ựợt gây nhiễm tiếp theo, chúng tôi lấy 0,2ml máu chuột nhắt trắng có Tiên mao trùng Trypanosoma evansi tiêm vào xoang phúc mạc chuột và tiến hành theo dõi, kiểm tra (theo các nội dung nghiên cứu) từ trong máu chuột nhắt trắng sau khi gây nhiễm (12h, 24h, 36h, 48h, 72h, 96h và 120h)

2.5.2. Các phương pháp tiến hành phát hiện Tiên mao trùng

2.5.2.1. Phương pháp xem tươi

Theo đoàn Văn Phúc, 1985, chọn một phiến kắnh trong sáng, sạch sẽ, nhỏ lên ựó 1 giọt Citrat natri 3,8%. Lấy 1 giọt máu ở tĩnh mạch ựuôi chuột hòa lẫn rồi ựậy lamel, kiểm tra dưới kắnh hiển vi có ựộ phóng ựại 10 x 40 ựể tìm Tiên mao trùng di chuyển, thấy Tiên mao trùng chuyển ựộng tiến thẳng.

2.5.2.2. Phương pháp nhuộm Giemsa

Chọn 1 phiến kắnh trong sáng, sạch sẽ. Lấy một giọt máu ựường kắnh 2 - 4mm. Dùng mép 1 phiến kắnh phẳng ựặt phắa trái giọt máu, ựẩy ngược trên phiến kắnh, góc giũa hai phiến kắnh là 40 - 450, sau ựó ựể máu khô tự nhiên. Cố ựịnh tiêu bản bằng cồn tuyệt ựối trong 3 - 5 phút. Rửa nước, ựể khô. Nhỏ dung dịch Giemsa 1/12 - 1/10 (tùy theo thời gian nhuộm nhanh hay chậm), ựể trong 20 - 30 phút. Rửa nước, ựể khô. Mang ựi soi kắnh có ựộ phóng ựại 10 x 40 ựể phát hiện Tiên mao trùng.

2.5.3. Theo dõi thân nhiệt của chuột nhắt trắng sau gây nhiễm Trypanosoma evansi: Chúng tôi dùng nhiệt kế ựo ở hậu môn của chuột và Trypanosoma evansi: Chúng tôi dùng nhiệt kế ựo ở hậu môn của chuột và theo dõi theo thời gian sau khi gây nhiễm (12, 24, 48, 72, 96, 120 giờ). 2.5.4. Theo dõi biểu hiện lâm sàng của chuột sau gây nhiễm Trypanosoma evansi: Chúng tôi tiến hành theo dõi, quan sát và ghi chép hàng ngày. 2.5.5. Theo dõi một số chỉ tiêu máu ở chuột nhắt trắng sau khi gây nhiễm Trypanosoma evansi:

2.5.5.1. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý máu của chuột nhắt trắng sau khi gây nhiễm Trypanosoma evansi: Chúng tôi tiến hành theo các phương pháp thường quy trong phòng thắ nghiệm ựang ựược sử dụng rộng rãi trên toàn quốc và máy huyết học 18 chỉ tiêu.

- Số lượng hồng cầu (triệu/ mm3). - Hàm lượng huyết sắc tố (g%). - Tỷ khối huyết cầu (%).

- Thể tắch trung bình của hồng cầu (ộm3).

- Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu (pg). - Nồng ựộ huyết sắc tố trung bình cuủa hồng cầu (%). - Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3).

- Công thức bạch cầu (%).

2.5.5.2. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh hóa máu của chuột nhắt trắng sau khi gây nhiễm Trypanosoma evansi: Chúng tôi tiến hành theo các phương pháp thường quy trong phòng thắ nghiệm dang ựược sử dụng rộng rãi trên toàn quốc và máy sinh hóa máu.

- độ dự trữ kiềm trong máu:

độ dự trữ kiềm là lượng kiềm dự trữ trong cơ thể ựể trung hòa axắt trong máu, nhờ ựó giữ cho máu có ựộ kiềm toan nhất ựịnh và phản ứng của máu ổn ựịnh. Chúng tôi ựịnh lượng theo phương pháp Nevolop.

- đường huyết:

Trong máu gia súc có nhiều loại ựường: glucoza, fructoza, galactoza, trong ựó chủ yếu là glucoza trong máu toàn phần. Thật ra ựường huyết chủ yếu là glucoza tự do, ngoài ra còn chứa một lượng nhỏ các hợp chất gluxit dưới dạng phosphat, dạng phức hợp gluxit-protein, glycogen,

Chúng tôi tiến hành ựo ựường huyết bằng máy ựịnh lượng ựường huyết glucometter (Blood Glucose Meter)

- Protein tổng số: Chúng tối tiến hành xác ựịnh hàm lượng protein tổng

số trong huyết thanh bằng khúc xạ kế.

- Các tiểu phần protein trong huyết thanh: Chúng tôi tiến hành xác ựịnh bằng phương pháp ựiện di trên phiến Acetat cellulose.

2.6. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu ựược chúng tôi xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học và tắnh toán theo phần mềm Excel.

Số trung bình: n X X n 1 i i ∑ = = độ lệch chuẩn: ( ) 1 n X Xi 2 − − Σ = δ Với n < 30 độ lệch chuẩn: ( ) n X Xi − 2 Σ = δ Với n ≥ 30 Sai số trung bình: mx = ổ 1 − n δ Với n < 30 Sai số trung bình: mx = ổ n δ Với n ≥ 30

Trong ựó: Xi: giá trị các mẫu quan sát X: số trung bình

Một phần của tài liệu một số đặc điểm bệnh lý bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi gây bệnh thực nghiệm trên chuột nhắt trắng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)