Biết lựa chọn hợp lý đường chuẩn để lập thảo đồ.

Một phần của tài liệu PHÓNG DẠNG TUYẾN HÌNH THÂN tàu (Trang 48)

- Rèn luyện ý thức làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và chuyên nghiệp. nghiệp.

Nội dung:

1.Chọn và vẽ đường chuẩn 2.Dựng các đường phụ trợ 3.Đo trị số

4.Thể hiện các trị số đo lên thảo đồ 5.Một số chỉ dẫn khi hạ liệu theo thảo đồ Yêu cầu:

1. Căn cứ bản vẽ kết cấu lập thảo đồ vách dọc, vách ngang, sống mũi, sống đuôi và sống dọc mạn vùng mũi, vùng lái.

2. Phân loại các chi tiết kết cấu theo chiều dày, mã hóa các chi tiết. 3. Sắp xếp các chi tiết vào tấm thép kích thước 1500x3000.

Sau khi ta đã khai triển được toàn bộ tôn vỏ và các kết cấu thân tầu. Việc cần làm tiếp theo là hạ liệu các chi tiết đó. Hạ liệu từ bản vẽ thảo đồ hạ

nhất. Phải phân loại được các chi tiết cần cắt hơi hoặc cắt máy vào 1 tờ tôn. Phải chú ý đến thứ tự đường cắt trên máy cắt tôn cơ khí. Quy cách của lưỡi dao máy cắt là 3m theo chiều dài. Khẩu độ của mồm máy cắt khoảng 1 m. Chiều dầy của tôn đưa vào máy cắt tôn cơ khí là 3÷16 mm. Máy cắt tôn thông dụng. Chiều dầy của tôn cắt được trên máy hơi bán tự động là 25÷30 mm. Chiều dầy của tôn cắt được trên máy cắt tôn CNC là 40 mm tuỳ theo loại máy.Các chi tiết tôn vỏ và kết cấu có thể trở ngược đầu đuôi, chi tiết mã có thể nằm trong lỗ khoét của đà ngang vv… Việc hạ liệu phụ thuộc vào kinh nghiệm và tay nghề của người thợ.

2 – Các nguyên tắc hạ liệu :

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết trước khi hạ liệu như : Thước, com pa, mũi vạch. con tu, sơn trắng, phấn, thảo đồ vv…

- Lớn trước, bé sau.

- Các chi tiết có 1 cạnh thẳng xắp trên 1 đường thẳng - Phải chú ý đến thứ tự đường cắt trên máy cắt

- Các đường cắt hơi của các chi tiết, nối tiếp liên tục là tốt nhất (CNC) - Có thể ghép các tờ tôn, hàn hoàn chỉnh 2 mặt, cán phẳng trước khi đưa vào hạ liệu để tránh biến dạng sau hàn (Dùng cho hạ liệu các tờ tôn vách, boong, đáy đôi có kích thước lớn).

- Các thép hình có thể hàn nối 2 mặt, mài đường hàn. Chiều dài phần hàn nối không được nhỏ hơn 500 mm.

- Ghi đầy đủ các thông số của chi tiết trên. Đánh tu các thông số đó trên tờ tôn trước khi đưa vào gia công nóng.

- Tiết kiệm vật tư tối đa ở mức có thể.

- Để có thể dễ dàng trong khi hạ liệu và tiết kiệm thời gian. Người ta thường làm dưỡng bằng bìa, tấm nhựa trong, gỗ dán các chi tiết có kích thước

nhỏ như mã, đà dọc giữa các sườn. Số lượng các chi tiết nhiều và cùng quy cách. Dung sai cho phép của dưỡng phải đảm bảo trong giới hạn cho phép và được phòng KCS kiểm tra trước khi thi công.

- Dung sai cho phép đối với dưỡng chữ A không được vượt quá 0,5÷1,0 mm.

- Dung sai cho phép đối với dưỡng hòm không được vựơt quá 1.0 mm. - Người thợ hạ liệu phải đảm bảo nguyên tắc: Hạ liệu chính xác theo thảo đồ hạ liệu, không được tự ý sửûa đổi kích thước khi hạ liệu. Việc để lượng dư gia công theo thảo đồ không liên quan tới việc hạ liệu. Lượng dư này chỉ có ý nghĩa đề phòng khi ta khai triển các chi tiết theo phương pháp gần đúng dần. Hoặc đề phòng biến dạng hàn khi lắp ráp không chính xác gây nên.

TH A ÛO Đ O À T H A M K H A ÛO

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1]. Lê Hồng Bang, Hồng Văn Oanh. Bố trí chung và kiến trúc tàu thuỷ- NXB Giao thơng vận tải, 2007;

[2]. Nguyễn Đức Ân. Sổ tay kỹ thuật đĩng tàu thuỷ Tập 1 – NXB Khoa học kỹ thuật, 1982;

[3]. Nguyễn Đức Ân. Sổ tay kỹ thuật đĩng tàu thuỷ Tập 2 – NXB Khoa học kỹ thuật, 1982

[4]. Nguyễn Đức Ân. Sổ tay kỹ thuật đĩng tàu thuỷ Tập 3 – NXB Khoa học kỹ thuật, 1982

[5]. Hồ Quang Long. Sổ tay thiết kế tàu thuỷ – NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [6]. Trần Cơng Nghị: Sổ tay thiết kế tàu thuỷ- NXB Xây dựng, 2008

Một phần của tài liệu PHÓNG DẠNG TUYẾN HÌNH THÂN tàu (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w