Kinh nghiệm ứng dụng VaR tại các tổ chức trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG VAR TRONG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI NHÓM CÁC CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 34)

7. Kết cấu của luận văn

1.9. Kinh nghiệm ứng dụng VaR tại các tổ chức trong và ngoài nước

Công cụ đo lường rủi ro VaR được phát triển mạnh mẽ nhất ở JP Morgan, tổ

chức mà đã cho ra đời phương pháp luận và các tiếp cận để ước lượng những tham số

quan trọng trong việc tính VaR như phương sai và hiệp phương sai của các loại tài sản, sau đó nó được triển khai xây dựng các phần mềm đểđo lường rủi ro. Hiệp ước Basel II được công nhận trên phạm vi toàn cầu được bắt đầu vào năm 2004 và còn áp dụng

đến hôm nay đã đưa ra những thúc đẩy mạnh mẽ về việc sử dụng VaR.

Ngày nay, tại những nước có hệ thống tài chính phát triển, các cơ quan có thẩm quyền thường bắt buộc các tổ chức kinh doanh tính toán VaR với một độ tin cậy nhất

định, ví dụ như Ngân hàng Trung ương thường yêu cầu các Ngân hàng Thương mại tính toán VaR trong 10 ngày với độ tin cậy 99%, đồng thời định kỳ Ngân hàng Trung

ương sẽ kiểm tra sự chính xác trong hệ thống VaR của ngân hàng thông qua kỹ thuật kiểm tra lại (back test), nếu tồn tại số tổn thất lớn hơn VaR nhiều hơn mức dự kiến, sẽ

cho thấy hệ thống VaR nội bộ của ngân hàng đó chưa chính xác. Tại Mỹ, Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ quy định rằng các công ty đại chúng phải minh bạch thông tin về việc họ dùng VaR để quản lỷ rủi ro như thế nào (John L. Maginn et al., 2007).

Để xác định VaR một cách hiệu quả cần lựa chọn độ tin cậy và phương pháp tính VaR phù hợp với danh mục đang nắm giứ. Kinh nghiệm lựa chọn độ tin cậy tại các tổ chức quốc tế thì khác nhau như Tập đoàn Derivatives Policy (Derivatives Policy Group) đã đề nghị bộ phận những nhà môi giới tại quầy phải báo cáo đến Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ (Security and Exchange Commission) các thông tin về VaR với độ tin cậy là 99%, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (Bank for International Settlements) đã thiết lập VaR với độ tin cậy 99%, J.P. Morgan tiết lộ VaR hằng ngày

của họ là ở mức 95% còn Banker Trust thì dùng VaR hằng ngày với mức 99% độ tin cậy (Darrell Duffie and Jun Pan, 1997).

Tại Việt Nam, hầu hết các ngân hàng, công ty chứng khoán đều sử dụng VaR như một chuẩn mực đểđo lường rủi ro, đặc biêt là rủi ro của danh mục đầu tư và chọn cả 2 mức tin cậy là 95% và 99% cho việc ước lượng VaR. Mỗi tổ chức với các quan

điểm và cách nhìn nhận cũng như có cấu trúc danh mục đầu tư khác nhau sẽ tự lựa chọn cho mình một phương pháp tính VaR phù hợp như ở Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Sài Gòn Thương Tín thì sử dụng phương pháp VaR. Monte Carlo simulation, Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình thì dùng phương pháp VaR. variance- covariane, Công ty Chứng khoán ACB thì dùng VaR. historical.

KT LUN CHƯƠNG 1

Value at Risk được phát triển dựa trên những kế thừa từ những phương pháp đo lường rủi ro trước đó. Rủi ro được hiểu như là độ bất định của giá. Để quản lý tốt hơn rủi ro (và qua đó là lợi nhuận), các công cụ đo lường định lượng rủi ro được phát triển mạnh mẽ từ những năm 1990. Thay vì ước lượng độ bất định của giá một cách định tính, người ta muốn tính ra một con số cụ thể đặc trưng cho rủi ro có thể xảy ra của danh mục đó, cập nhật liên tục nhằm tối ưu hóa dòng tiền. Tương tự như vậy cho tất cả

các danh mục chứng khoán khác như trái phiếu, ngoại tệ, giấy tờ có giá.... Có rất nhiều mô hình đo lường rủi ro, nhưng cái được sử dụng phổ biến vượt xa những mô hình khác là VaR. Xây dựng trên những cơ sở lý thuyết xác suất và thống kê từ nhiều thế

kỷ, VaR được phát triển và phổ biến vào năm 1993.

Có ba phương pháp cơ bản để ước lượng VaR: phương pháp phân tích lịch sử

(VaR. historical), phương pháp phương sai-hiệp phương sai (VaR. variance- covariance), phương pháp mô phỏng Monte Carlo (VaR. Monte Carlo simulation). Tùy vào cách nhìn nhận rủi ro mà các chuyên gia về quản trị rủi ro sử dụng phương pháp phù hợp với danh mục đầu tư của mình.

Value at risk trở thành một công cụ hữu ích trong việc đo lường rủi ro thị trường của nhóm cổ phiếu ngân hàng, đây là nhóm cổ phiếu vua trên thị trường chứng khoán cũng là nhóm cổ phiếu có nhiều thăng trầm và có tác động trực tiếp đối với nền kinh tế

và các nhóm ngành khác. VaR được áp dụng rộng rãi và trở thành một tiêu chuẩn trong việc đo lường và giám sát rủi ro tài chính trên toàn thế giới.

CHƯƠNG 2

NG DNG VaR TRONG QUN LÝ RI RO ĐỐI VI NHÓM CÁC C PHIU NGÂN HÀNG NIÊM YT TI VIT NAM

2.1. Tổng quát về các ngân hàng niêm yết tại Việt Nam

2.1.1. Các ngân hàng niêm yết trên S Giao dch Chng khoán Thành ph H Chí Minh (thông tin được cp nht vào tháng 9/2013) Minh (thông tin được cp nht vào tháng 9/2013)

VCB CTG Thành lập Vietcombank chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) và hoạt động với tư

cách là một Ngân hàng Thương mại Cổ phần vào ngày

02/06/2008.

Vietinbank được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến tháng 7/2009 chuyển sang hoạt động theo mô hình Ngân hàng Thương mại Cổ phần. Ngày niêm yết 30/06/2009 16/07/2009 Đặc điểm nổi bật Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ

hiệu quả cho phát triển kinh tế

trong nước, đồng thời tạo những

Vietinbank là Ngân hàng Thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Vietinbank luôn nỗ lực không ngừng

để trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt

ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu. động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế. Lĩnh vực kinh doanh

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở

thành một ngân hàng đa năng hoạt

động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt

động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại như kinh doanh ngoại tệ và các nghiệp vụ

phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng

điện tử.

Hoạt động chính của Vietinbank là huy

động vốn, cho vay, đầu tư, thanh toán và tài trợ thương mại, ngân quỹ, thẻ và ngân hàng điện tử Mạng lưới chi nhanh Vietcombank hiện có gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở

chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm đào tạo, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch trên toàn quốc.

Vietinbank có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 1 Sở giao dịch, 150 Chi nhánh và trên 1,000 Phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm.

EIB STB Thành

lập

Eximbank được thành lập vào

ngày 24/05/1989. Sacombank được thành lập năm 1991 trên cơ sở hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp cùng với 3 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia. Ngày niêm yết 27/10/2009 12/07/2006 Đặc điểm nổi bật Eximbank hiện là một trong những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt Nam. Eximbank tập trung và khác biệt hóa trên từng lĩnh vực cốt yếu của hoạt động Ngân hàng Thương mại.

Với phương châm “lợi nhuận là nhất thời, thị phần là vĩnh cửu”, Sacombank luôn chú trọng việc mở rộng và phát huy mạng lưới để cung ứng các dịch vụ tài chính ngân hàng đến mọi đối tượng khách hàng. Lĩnh vực kinh doanh Eximbank tập trung và khác biệt hóa trên từng lĩnh vực cốt yếu của hoạt động Ngân hàng Thương mại. Eximbank luôn đề cao việc lựa chọn phát triển sản phẩm, dịch vụ, công nghệ mang tính chiến lược, then chốt, mang tính cạnh tranh nhằm tạo đòn bẩy mở rộng thị

phần trong nước, từng bước vươn

Các hoạt động chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ

ra thị trường quốc tế. Mạng lưới chi nhanh Eximbank có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh và 207 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng tại 84 quốc gia trên thế

giới.

Sacombank đang là Ngân hàng Thương mại Cổ phần có ưu thế về

mạng lưới hoạt động với gần 420 điểm giao dịch tại 48/63 tỉnh thành Việt Nam và 2 nước láng giềng Lào, Campuchia; dự kiến con số này sẽ đạt 500 điểm vào năm 2015. Tất cả các trụ

sở của Sacombank được đầu tư xây dựng khang trang, thể hiện cam kết gắn bó lâu dài và đồng hành cùng sự

phát triển của mỗi địa phương

2.1.2. Các ngân hàng niêm yết trên S Giao dch Chng khoán Hà Ni (thông tin

được cp nht vào tháng 9/2013) ACB SHB Thành lập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu được thành lập năm 1993.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, tiền thân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông Thôn Nhơn Ái thành lập ngày 13/11/1993 với số vốn điều lệ là 400 triệu đồng. Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký quyết

định về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Đô thị. Ngày niêm yết 21/11/2006 20/04/2009 Đặc điểm nổi bật

ACB đã thành công trong chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa và định hướng ngân hàng bán lẻ tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ Hiện nay, ACB là một trong những ngân hàng đứng đầu trong khối Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt Nam.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, SHB luôn nỗ lực không ngừng để

mang đến cho quý khách hàng các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất.

SHB phấn đấu đến năm 2015 trở

thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam với công nghệ hiện đại, nhân sự chuyên nghiệp, mạng lưới rộng trên toàn quốc và quốc tế, chất lượng dịch vụ cao và đến năm 2020 trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh theo chuẩn quốc tế. Lĩnh vực kinh doanh Hoạt động chính là huy động vốn, sử dụng vốn, các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ

ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân

Lĩnh vực kinh doanh của SHB bao gồm: huy động vốn, cho vay, kinh doanh tiền tệ, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế

thọ qua ngân hàng), kinh doanh ngoại tệ và vàng, phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.

Mạng lưới chi nhanh Với 345 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc

Hiện tại SHB có 240 chi nhánh và phòng giao dịch trên các tỉnh thành trong nước và 2 chi nhánh quốc tế tại

Campuchia và Lào

2.2. Thực trạng ngành ngân hàng trong giai đoạn 2010 – 2012.

2.2.1. Tăng trưởng tín dng

Trong năm 2010, tăng trưởng tín dụng với mức tăng khá cao đặc biệt là ngoại tệ,

đã làm lo ngại nhiều về chất lượng tín dụng. Chính sách tiền tệ chặt chẽ, lãi suất tăng cao, khó khăn về thanh khoản trong năm 2011 khiến cho tốc độ tăng trưởng huy động và tín dụng năm 2011 đạt mức thấp kỷ lục kể từ năm 2000 đến năm 2011. Ngoài ra, tín dụng tăng chậm còn bắt nguồn từ khó khăn nội tại của nền kinh tế do nhiều doanh nghiệp hoạt động đình trệ, thu hẹp quy mô hoặc rơi vào tình trạng phá sản. Bước sang năm 2012, tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng tiếp tục đạt thấp nhất trong vòng 20 năm trở lại đây, ước tính chỉở mức 5% cho cả năm 2012. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là: (1) Ngân hàng Nhà nước tiến hành thắt chặt tiền tệ bằng cách nâng cao mặt bằng lãi suất vào cuối năm 2011 khiến lãi suất cho vay tăng mạnh trong

đầu năm 2012; (2) Nợ xấu của hệ thống tăng cao khiến nhiều ngân hàng kiểm soát chặt chẽ các khoản vay mới; (3) Lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng mạnh làm hạn chế nhu cầu vay vốn.

Bng 2.1: Tăng trưởng tín dng ca Vit Nam qua các năm Năm Tăng trưởng tín dụng (%) Năm Tăng trưởng tín dụng (%) 2000 38.1 2007 51.39 2001 21.4 2008 30 2002 22.2 2009 37.73 2003 28.2 2010 27.65 2004 41.5 2011 10.9 2005 19.2 2012 5 2006 21.4 Ngun: SBV 2.2.2. N xu

Năm 2010 trở về trước, tăng trưởng tín dụng quá nóng, dẫn đến chất lượng tín dụng giảm sút, tính đến cuối tháng 11/2010, nợ dưới chuẩn của toàn hệ thống ngân hàng đã đạt mức 2.4%, trong đó nợ nhóm 5 đã chiếm tới 1.19% tức là phân nửa trong số nợ dưới chuẩn là có khả năng mất vốn (Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT, 2011).

Tại thời điểm cuối tháng 10/2011, nợ xấu là 3.39%, tương đương khoảng 85,300 tỷ đồng. Như vậy nhìn chung nợ xấu vẫn có xu hướng tăng trong năm 2011 (Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, 2012).

Trong năm 2012, một trong những vấn đề lớn mà ngành ngân hàng phải đối mặt là vấn đề giải quyết nợ xấu. Tỉ lệ nợ xấu tính đến cuối quý 2/2012 ở mức 8.6%, tăng vọt từ 3.3% của năm 2011. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này xuất phát từ việc tăng trưởng tín dụng nóng của toàn hệ thống trong giai đoạn 2007–2010 với tỷ trọng cho vay tương đối cao vào các ngành mang tính rủi ro cao như bất động sản hay chứng khoán. Ngoài ra, tình trạng hết sức khó khăn của nền kinh tế trong năm 2012 cũng khiến khả năng trả nợ của doanh nghiệp bị giảm sút. Tính đến cuối năm 2012, tỉ lệ nợ

xấu hầu như không suy giảm (Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, 2012). Bng 2.2: T l n xu ca Vit Nam qua các năm Năm Tỉ lệ nợ xấu (%) Năm Tỉ lệ nợ xấu (%) 2007 2.0 2010 2.5 2008 3.5 2011 3.3 2009 2.2 2012 8.5 Ngun: SBV 2.2.3. Tái cơ cu h thng ngân hàng Tại Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015, Thủ

tướng đã chỉ đạo quan điểm xử lý cơ cấu lại theo hướng khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, hạn chế tới mức thấp nhất tổn thất và chi phí của Ngân sách Nhà nước cho xử lý những vấn đề của hệ thống các tổ chức tín dụng. Những mục tiêu đó đến nay đã và đang thực hiện có hiệu quả.

Bng 2.3: Các v mua bán sáp nhp gia các t chc tín dng Vit Nam Tổ Chức Cũ Tổ Chức Mới Năm M&A 1 NHTM CP Đệ Nhất NHTM CP Tín Nghĩa NHTM CP Sài Gòn NHTM CP Sài Gòn 2011 Hợp nhất 2 NHTM CP Liên Việt Công ty Tiết kiệm bưu điện NHTM CP Bưu điện Liên Việt 2011 Sáp nhập

3 NHTM CP Nhà Hà Nội NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội

NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội 2012 Sáp nhập

Nguồn: tapchitaichinh.vn

Không chỉ có quá trình sáp nhập và hợp nhất, mà việc tham gia trở thành cổ đông chiến lược, cổ đông lớn của các đối tác nước ngoài, trực tiếp là các định chế tài chính nước ngoài, ngân hàng nước ngoài tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam cũng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại đạt được những mục tiêu cơ bản.

Bng 2.4: Các v mua c phn trong các Ngân hàng Thương mi Vit Nam

STT Bên mua Bên bán Giá trị Năm

1 Công ty Tài chính Quốc tế

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG VAR TRONG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI NHÓM CÁC CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)