Thiết bị đo độ phân hủy NH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính nhằm ổn định công nghệ thấm nitơ thể khí lên một số loại thép thông dụng ở việt nam (Trang 48)

1 Chế tạo các loại mẫu thử như yêu cầu đặt ra

3.2.1. Thiết bị đo độ phân hủy NH

Để đánh giá chính xác mức độ phân hủy NH3 trong buồng thấm, đề tài sử dụng sensor hydro. Hoạt động của loại sensor này dựa trên nguyên lý mạch cầu cân bằng như trên hình 3.2.

Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của sensor hydro [86]

Trong quá trình đo, cả 4 điện trở này đều được nung nóng. Độ dẫn nhiệt của khí trong môi trường phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng hydro. Do vậy, điện trở trong buồng đo sẽ thay đổi. Dựa trên sự thay đổi tín hiệu dòng điện ra sẽ xác định được nồng độ H2 của môi trường. Có 2 loại sensor hydro đã được sử dụng trong nghiên cứu:

Hình 3.3: Sensor connection KF16

Điều khiển nhiệt độ Đầu nung

Khí thấm Khí tham khảo

35

Sensor connection KF16: của hãng STANGE-CHLB Đức (hình 3.3) với các thông số cơ bản như sau:

+ Khoảng áp suất làm việc: 30 mbar tới 10 bar + Nhiệt độ môi trường làm việc: < 65oC

+ Khoảng phân tích thành phần khí với NH3: từ 0% đến 90% thể tích + Dòng ra: từ 4 đến 20 mA

+ Thời gian nung nóng sơ bộ: tối đa 30 phút trong môi trường khí quyển + Khoảng thời gian thu phát tín hiệu: từ 6 đến 20 giây

Hình 3.4: TCD Gas Analyzer Gasboard-7000

TCD Gas Analyzer Gasboard-7000: của hãng Wuhan Cubic Optoelectronics – Trung Quốc (hình 3.4) với các thông số kỹ thuật như sau:

+ Khoảng phân tích thành phần H2: từ 0 đến 100% thể tích + Áp suất khí làm việc: +2kPa đến +50kPa

+ Dòng ra: từ 4 đến 20 mA

+ Khoảng thời gian thu phát tín hiệu: 15 giây

+ Thời gian nung nóng sơ bộ: tối đa 30 phút trong môi trường khí quyển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính nhằm ổn định công nghệ thấm nitơ thể khí lên một số loại thép thông dụng ở việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)