2N-C24-CO-N-C2 4-COO

Một phần của tài liệu Bài tập hay nhất cần xem về amin – amino axit – protein (Trang 55)

D. Oligopeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α−amino axit.

H 2N-C24-CO-N-C2 4-COO

H2N-CH2-CO-NH-C3H6-COOH ( -C3H6- có 2 CT : -CH(C2H5)- và C(CH3)2-) H2N- C3H6-CO- NH-CH2-COOH (cũng có 2 CT) =>B Câu 129. Có mX = 3,1g nHCl = namin = 0,1 mol => M amin = 31g (CH3NH2) => C

Câu 130. Ta có các gốc –NH3Cl ; -COOH có tính axit -NH2 ; -COO- có tính bazo

Số lượng nhóm cũng ảnh hưởng đến tính bazo hay axit =>B

Câu 131. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. Sai do anilin không màu

=>D

Câu 132. Do X gồm 2 chất có CTPT giống nhau nên nX =0,15 mol Do –NH2 + HCl -NH3Cl

-COOH + NaOH -COONa + H2O -COONa + HCl -COOH + NaCl =>n HCl = nX + nNaOH => n NaOH = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol => V = 0,1 l = 100 ml

=>B

=> nGly phản ứng= nH2O= 0,16 mol

=> theo DLBTKL có m polime = m Gly phản ứng – mH2O = 9,12g =>B

Câu 134. nNaOH = 0,6 mol = 4a + 2a.3 => a=0,06 mol Ta có nH2O = nX + nY = 3a = 0,18 mol

=>theo DLBTKL: m = m rắn + mH2O– mNaOH = 51,72g => C

Câu 135. A

Câu 136. X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra => X chỉ có thể là NH4O-COONH3C2H5

NH4O-COONH3C2H5 + 2NaOH → NaO-COONa + NH3 + C2H5NH2 + 2H2O nX= 0,15 mol ; nNaOH = 0,4 mol

=> NaOH dư 0,1 mol

=> m = mNaOH + m NaO-COONa =19,9g =>C

Câu 137. Ta có a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y Có nNaOH= 0,6 mol => 0,6= 4a + 3.2a =10a => a= 0,06 mol

=> khi phản ứng với NaOH thi tạo số mol nước bằng số mol X và Y ( do mỗi chất chỉ còn 1 nóm COOH)

=> nH2O = a + 2a = 0,18 mol

=> Theo DLBTKL : m + m NaOH = m muối + mH2O

=> m=42,12 g =>C

Câu 138. B

Câu 139. A

Câu 140. Do X bị axit hóa tạo nên Y nên Y là axit, không phải muối và nhóm NH2 bị axit hóa thành NH3Cl

=> Chọn C

Câu 141. n amino axit = 0,04 mol ; nNaOH = 0,05 mol

=> nNaOH phản ứng = 0,05 : 1,25= 0,04 mol = n amino axit => amino axit có 1 nhóm COOH

m rắn = m muối + m NaOH dư => m muối = 5 g => m muối = 125g

=> 16x + R +67 = 125 => ta thấy chỉ có x= 2 ; R=42 (C3H6) => Chọn D

Câu 142. n Glyxin = 0,14 mol

n Alanin = 0,1 mol => n Glyxin : n Alanin = 7 : 5

Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử 2 chất trong X là 4. => có 2 trường hợp là + 2 tripeptit

+ đipeptit và tetrapeptit

+ Ta xét trường hợp 2 tripeptit X và Y : chất X có 1 Gly và 2Ala ; chất Y có 2 Gly và 1 Ala Giả sử nX= x mol => nY = 3x mol

=> n Gly=7x mol ; nAla = 5x mol (TM) => x= 0,02 mol

=> m = mX + mY = 16,52g => Chọn C

Câu 143. amino axit đầu N nằm đầu tiên của chuỗi tính từ trái sang => Chọn B

Câu 144. Do Etylamin có –C2H5 đẩy e tăng lực bazo Anilin có –C6H5 hút e giảm lực bazo amoniac không có nhóm thế

=> Chọn D

Câu 145. A

Câu 146. C

Câu 147. Công thức của valin là (CH3)2-CH-CH(NH2)-COOH =>D

Câu 148. nGly = 0,06 mol ; nAla=0,04 mol ; n Val=0,02 mol => tỉ lệ trong peptit ban đầu là 3 Gly : 2 Ala : 1 Val Mà thủy phân có xuất hiện đipeptit Ala-Gly

=> X là Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala =>C

Câu 149. Theo đề thì 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở . X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH

=> amino axit có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH. Khi dốt X thì nN2 = 0,5 (n amino axit + n amin ) = 1 mol

Khi đốt amin no đơn chức => nH2O – nCO2 – 0,5 nN2= n amin

=>nH2O= n amin + n CO2 = 7 mol =>A Câu 150. A Câu 151. Câu 152. C Câu 153.

Theo DLBT => nO(O2) = 2nCO2 + nH2O= 1,5 mol => nO2=0,75 mol => nN2(kk)= 4 nO2=3mol => nN2(amin)= 0,1 mol

Theo DLBTKL : m= 12 nCO2 + 2 nH2O + 14 nN2(amin) = 9,0 g gần nhất với gíá trị 10g =>C

Câu 154. Ta có nAla= 0,25 mol ; nGly= 0,75 mol

Ta thấy nAla : nGly = 1:3 . Dựa vào đáp án thấy chỉ có tối đa là pentapeptit => tỉ lệ tối giản nhất chính là tỉ lệ trong peptit => đây là tetrapeptit.

=>A

Câu 155.

Do thủy phân pentapeptit được Ala-Gly- Ala-Gly và Ala-Gly-Gly => X là Ala-Gly- Ala-Gly-Gly.

Có : n Ala-Gly- Ala-Gly = 0,12mol n Ala-Gly-Gly =0,08mol n Ala-Gly- Ala=0,05mol n Ala-Gly =0,18mol n Ala = 0,1 mol n Gly = x mol n Gly-Gly= 10x mol

=> n Ala= 0,7mol ; n Gly = (0,63 + 11x)mol

Mà trong X có n Ala : n Gly =2 : 3 => 0,7.3=(0,63 + 21x).2 => x= 0,02mol => m Gly + m Gly-Gly = 27,9g

=>A

Câu 156. A

Câu 157.

Khi Y + NaOH =>thay thế 1 gốc NH4 thành 1 gốc Na=>X là CH3-CH2-COONH4 => chọn B

Câu 158. B

Câu 159. Giả sử m g hỗn hợp có x mol Ala-Gly-Val-Ala và 3x mol Val-Gly-Val Ala-Gly-Val-Ala + 4 NaOH muối + H2O

Mol x 4x x Val-Gly-Val + 3 NaOH muối + H2O Mol 3x 9x 3x Theo DLBTKL: m + mNaOH = m muối + mH2O => (316x + 819x) + 520x= 23,745 + 72x => x= 0,015 mol => m=17,025g

=> chọn C

Câu 160. Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì CTCT của X : HCOONH3CH3 (x mol) hoặc CH3COONH4

Y : NH4OCOONH3CH3 (ymol) Khi phản ứng NaOH tạo Na2CO3 và HCOONa hoặc CH3COONa

=> 2x + y = 0,25 ; => x= 0,1 mol y=0,05 mol 110x + 77y = 14,85

Nếu là HCOONa => m muối =14g (không có đáp án) Nếu là CH3COONa => m muối =14,7g (C)

Câu 161. B

Câu 162. nHCl = n Amin =(m muối – m Amin) : 36,5 = 0,15 mol => Mamin = 45g => amin là C2H5NH2 hoặc CH3NHCH3

=>A

Câu 163. Bảo toàn oxi : nO(X)= 2nCO2 + nH2O – 2nO2= 0,55 mol = ( số liên kết peptit + 2) .nX

=> số liên kết peptit= 9

nN2= 0,5.nN(X) = 5nX = 0,25 mol

=> mX = mN2 + mCO2 + mH2O - mO2 = 36,4 g => với 0,025 mol X có khối lượng 18,2g

=> nNaOH phản ứng = 10nX=0,25 mol => NaOH dư => nH2O= nX=0,025 mol

=>B

Câu 164. A

Câu 165. D

Đối với aminoaxit X thiên nhiên (𝛼 𝑎𝑚𝑖𝑛𝑜 𝑎𝑥𝑖𝑡), mạch không nhánh, trong phân tử chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm –COOH: xét phản ứng với HCl + HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl 1 mol → 1mol x mol X mol → m = 36,5x(g)= mmuối – mX = 16,75- 13,1 → x= 0,1 mol → MX = MR + 67= 13,1 0,1= 131g →M R= 67g → R : C5H7 Câu 166. D

Ta thấy X gồm các amin có công thức phan tử chung là C3H9N C3H9N + HCl C3H10NCl

nHCl = nX = 0,15 mol VHCl= 150 ml

Câu 167. B

Trong peptit ban đầu có: nVal= 2,3 mol ; nGly= 3,45 mol Trong peptit sản phẩm(trừ X1) có nVal =2 mol ; nGly=3 mol

Theo DLBT ta có trong X1 nVal = 0,3mol ; nGly= 0,45mol → X1: Val-Gly-Gly-Val-Gly X1= 0,15 mol => mX1= 58,050g Câu 168. +) NH2-R-COOH + HCl HOOC-R-NH3Cl => M muối = = 125,5 (g) => R = 28 (g) => R là C2H4 => X là CH3-CH(NH2)-COOH => Alanin => Đáp án A Câu 169.

Cứ 1 gốc -COOH + NaOH 1 gốc -COONa và 1 gốc -NH2 + HCl 1 gốc -NH3Cl => Khi X + NaOH dư :

=> n-COOH.(67 - 45) = 5,73 - 4,41 => n-COOH = 0,06 (mol) Khi X + HCl ta có: ∆m = m muối - mX = m-NH3Cl - m-NH2 => n-NH2.(52,5 - 16) = 5,505 - 4,41 => n-NH2 = 0,03 (mol) => Ta thấy trong 4,41 g X có => Đặt CTPT X là: R(COOH)2n(NH2)n => nX = (mol) => MX = R + 90n + 16n = <=> R = 41n Ta thấy: n = 1 ; R = 41 kg => R = C3H5 thỏa mãn

=> X là HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH => Đáp án D

Câu 170. D

Câu 171. D

Câu 172.

Coi phản ứng có dạng RCOOH + NaOH →RCOONa + H2O => ∆m = mRCOONa- mRCOOH = 22x = 7,85 – 3,75 => x = 0,0,5 mol => MX = 3,75 / 0,05 = 75 => X phải là NH2-CH2 - COOH => Đáp án B Câu 173.

Nếu X tạo từ 3 α-amino axit no , hở , có 1 nhóm –NH2 và –COOH Trong X có 3 nguyên tử Nitơ

=> MX = 3.MN / 0,2069 = 203 g2

=> cứ 3mol α-amino axit peptit tạo 1 mol X và 2 mol H2O => tổng Ma.a = 203 + 2.15 = 239 g

Các amino axit có dạng CnH2n+1O2N (n ≥ 2) => với 3 amino axit ta có :

tổng Ma.a = 14x + 47 + 14y + 47 + 14z + 47= 239 => x + y +z = 7 mà x , y ,z ≥ 2

=> có 3 α-amino axit no là 2 glycin và 1 Alanin (2 loại) => số sản phẩm :

+ Gly - Ala -Gly + Gly - Gly - Ala + Ala- Gly – Gly => đáp án B

Câu 174. X + O2 → CO2 + H2O + N2

=> ĐLBTKL mO2 = mCO2 + m H2O + m N2 - mX = 12g => n CO2 = 0,3 mol ; nH2O =0,35 mol

nN2 =0,05 mol n O2 = 0,375 mol

=> trong X có nO = 2n CO2 + nH2O - 2n O2 = 0,2 mol Theo ĐLBT nguyên tố

=> trong X nC : nH : nO : nN = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3:7:2:1 => X có CTPT trùng CT đơn giản nhất là C3H7O2N

Ta có : X + NaOH → muối => X có nhóm chức –COO => giả sử X : RCOOR’

=> RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH => ∆m (RCOOR’ - RCOONa ) = 4,85 – 4,45 = 0,4 g => nX = 4,45 / 89 = 0,05 mol => ∆m = (23 – R’ ).0,05 = 0,4 => R’ = 15 => R’ là CH3 => X là NH2-CH2-COOCH3 => Đáp án A Câu 175. C Câu 176. Ta có: n tetrapeptit = 0,1 mol n tripeptit gly-ala-gly = 0,05 n tripeptit gly-ala-ala = 0,1 n đipeptit gly-ala = 0,2 n gly = 0,1 mol

Dựa vào các tripeptit và tetrapeptit, ta xác định được công thức của X là Gly-Ala-Gly-Ala-Ala. Dựa vào tổng số mol Gly = 0,7

=> nX = 0,7 : 2 = 0,35 mol

=> Số mol Ala có trong hỗn hợp cần tính là: 0,4 => có 0,2 mol Ala và 0,1 mol Ala-Ala

=> m = 33,8 gam => Đáp án B

Câu 177. A

Câu 178. . n amino axitE = n NaOH => E có 1 nhóm COOH. nE = nHCl /2 => E có 2 nhóm NH2

=> CT của E có dạng (NH2)2COOH. => đáp án A

Câu 179. nAla = 0,32 mol nAla- Ala = 0,2 mol nAla- Ala- Ala = 0,12 mol

Ala - Ala- Ala- Ala + 3H2 → 4 Ala (1)

Ala - Ala- Ala- Ala + H2 → 2Ala- Ala (2) 0,1 0,2

Ala - Ala- Ala- Ala + H2O→ Ala - Ala- Ala + Ala (3)

0,12 0,12 0,12

=> nAla (1) = tổng nAla - nAla (3) = 0,2 mol nH2O = ¾ . nAla (3) = 0,15 mol

=> tổng nH2O = 0,15 + 0,1 + 0,12 = 0,37 mol => mH2O = 6,66 gam

m = mAla +mAla-Ala + mAla-Ala- Ala - mH2O = 81,54 gam => đáp án A

Câu 180. C

Câu 181. nCO2=3/8 , nN2=1/16 , nH2O = 9/16 nC:nH:nN=3:9:1 => C3H9N

=> Đáp án C

Câu 182. Gọi x là số LK peptit

nNaOH = 0,1(x+1).3 , nH2O =0,1

Khối lượng tăng = mNaOH - mH2O = 0,3(x+1).40-0,1.18=58,2 => x=4

=> Đáp án C

Câu 183. nNaOH = n(-COOH) = 4 => B có 2 nhóm -COOH nHCl = n-NH2 => A có 2 nhóm -NH2 , B có 1 nhóm -NH2

=> A là CnH2n+4N2 ; B là CmH2m-1O4N

Giả sử trong a gam hỗn hợp trên có x mol A và 2x mol B CnH2n+4N2 + (3n+2)/2O2 -> N2 CmH2m-1O4N +(6m-9)/4O2 -> 1/2N2 Ta có : x+1/2.2x=0,36 (3n+2)/2.x+(6m-9)/4.2x=2,07 => n+2m=10 m muối = mX + mHCl = 0,18(14n+32)+0,36(14m+77)+0,72.36,5=84,96g => Đáp án B Câu 184. C Câu 185. B Câu 186. C

Câu 187. (peptit)n + (n-1) H2O → n peptit; n peptit + n NaOH → muối và nH2O.

Như vậy cứ 1 mol (peptit)n phản ứng với NaOH sinh ra muối thí khối lượng muối tăng lên một lượng là (n*40 – 18)

Áp dụng qui luật này thì ta có m = 94,98 – nX(4*40-18) – nY(3*40-18) = 68,1 => Đáp án A

Câu 188. D

Câu 189. +%O=35.956%

trong 100g X thì

C:H:N:O = 40,449/12 : 7,865/1 : 15,73/14 : 35,956/16 = 3:7:1:2 => X có công thức phân tử là C3H7NO2

nX=4,45/89=0.05 + coi X có CT: R-A và X pư với NaOH theo tỉ lệ 1:1 với Na thay thế A trong X =>nNaOH=nNa=nX=(4,85-4,45)/(23-A)=0,05 <=>23-A=8=>A=15 =>A là CH3 => X phải có CTCT là: H2NCH2COO-CH3 => Đáp án D

Câu 190. Khối lượng tăng khi cộng HCl bằng khối lượng HCl Nếu amino axit có x nhóm NH2 và y nhóm COOH => 22.y - 36,5x = 7,5

Trong các đáp án có x = 1 và x = 2 Nếu x = 1=> y = 2 tức là đáp án D Nếu x = 2 => y = 3,6 (loại)

=> Đáp án D

Câu 191. A là tripeptit =>có 3 N trong công thức phân tử Ta có 3*14/M=19.36%=>M=217=> gồm 2 ala và 1 gly Tương tự với B =>M=288 =>gồm 3 ala và 1 gly

Gọi a, b lần lượt là số mol A và B ta có a+b=0.1 mol

Bào toàn khối lượng ta có

217a+3a*40+288b+4b*40-18a-18b=36.34 a=0.06;b=0.04 mol

tỉ lện a:b=3:2 => Đáp án B

Câu 192. X chứa 1 Nitơ => M(X)=14/0,1918=73 (thỏa mãn MX<80) - X chứa 2 Nitơ => M(X)=2.14/0,1918=146 (loại)

Vậy M(X)=73 và X là amin đơn chức

=> CTPT của X là: C4H11NVì X tác dụng với (KNO2+HCl) thu được ancol => X là amin bậc 1 Vì oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton => y là ancol bậc 2

=> CTCT của Y là: CH3-CH(OH)-CH2-CH3 => CTCT của X là: CH3-CH(NH2)-CH2-CH3 => X có mạch cacbon không phân nhánh => đáp án D

Câu 193. Ý A, H2NCH2COONa. không tác dụng ý B, C CH3NH2. không tác dụng

=> Đáp án D

Câu 194. Vì amino axit có 1 nhóm NH2 nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1, do đó công thức muối là ClH3NRCOOH với M = 111,5

=> M X = 111,5 - 36,5 = 75 => glyxin

=> Đáp án B

Câu 195. ý A sai, 3 liên kết

ý B sai, phải từ tripeptit trở lên mới có phản ứng ý D sai, kém bền trong cả 2 môi trường

=> Đáp án C

Câu 196. Đặt Ala-Gly-Val-Ala = a (mol) => Val-Gly-Val = 3a(mol) Ala-Gly-Val-Ala + 4 NaOH -> Muối + H2O

a --- > 4a --- > a Val-Gly-Val + 3 NaOH -> Muối + H2O 3a --- > 9a --- > 3a Bảo toàn khối lượng ta có :

mX + mY + mNaOH = muối + m H2O

<=> 316.a + 273.3a + 40.4a +9a) = 23,745 + 18.(a+3a) <=> a =0,015(mol)

m = 316.a + 273.3a = 1135a =1135.0,015 =17,025(gam) => Đáp án B Câu 197. M(tb) = [45.1 + 59.3 + 87.7 + 101.9]/(1 + 3+ 7 + 9) = 87 => n M(tb) = 296,4 /(87 + 36,5) = 2,4 m = 2,4.87 = 208,8 => chọn đáp án C Câu 198.

(1) Sai vì dipeptit không có phản ứng biure (2) Sai vì tạo chất kết tủa vàng

(3) Sai (4) đúng => Đáp án A

Câu 199. nHCl =( 15, 06 − 10, 68 ) / 36, 5= 0, 12 ⇒ Ma.a =10, 68/ 0, 12= 89 ⇒ Ala. => Đáp án B

Câu 200. Dễ dàng suy ra X có công thức cấu tạo là NH4CH2NO3 Ta có: nX = nk= 0, 1 ⇒ mm’ = 0, 1.(23 + 62) = 8, 5g

=> Đáp án B

Câu 201. Tổng nGly = 0.15, nAla = 0.015 + x + y, nVal = 0.04 + x Có 3 TH.

TH1: AGGVA

2nVal = nGly => x=0.035 nAla = nGly => y=0.1 x/y = 7/20

Tương tự x/y = 2:5

TH3 ra âm, không thỏa mãn => Đáp án B

Câu 202. aminoaxit no nên đặc công thức CnH2n+1O2N => công thức đi và tripeptit là C2nH4n va C3nH(6n-1) Tỉ lệ số mol đipeptit và tripeptit là 3:2

=> dựa vào tỉ lệ H2O ta tìm được n = 3 => 13,35 gam

=> Đáp án C

Câu 203. Ta có nKOH = n aminoaxit = (13,56 -9) : (56 - 18) = 0,12 mol => M muối = 75

=> Glyxin => Đáp án A

Câu 204. Anilin là chất lỏng, không màu ở điều kiện thường

Một phần của tài liệu Bài tập hay nhất cần xem về amin – amino axit – protein (Trang 55)