A.H2 NC3H5(COOH)2 B H2NC3H6COOH C (H 2N)2C4H7 COOH D H2NC2H4COOH

Một phần của tài liệu Bài tập hay nhất cần xem về amin – amino axit – protein (Trang 32)

C. H2NC3H5(COOH) 2 D H2NC3H6COOH.

A. 3,705 gam B 3,66 gam C 3,795 gam D 3,84 gam

A.H2 NC3H5(COOH)2 B H2NC3H6COOH C (H 2N)2C4H7 COOH D H2NC2H4COOH

ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 13: AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN Câu 1.C. Amin bậc 2 có dạng: R-NH-R’ Câu 1.C. Amin bậc 2 có dạng: R-NH-R’

Câu 2.B.

A. Protein có phản ứng màu biure.

Phát biểu này đúng, nhưng phải protein hình cầu, tạo dung dịch mới có. (Nhận xét này còn thiếu dữ kiện)

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Phát biểu này sai vì protein dạng sợi hay dạng phiến thì không tan trong nước được. Như móng tạy, tóc không tan được trong nước.

C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Phát biểu này đúng vì Protein là những polipeptit cao phân tử cấu tạo nên cơ thể sống như hồng cầu, chuỗi polipeptit trong tế bào.

D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. Phát biểu này đúng vì protein có chứa liên kết -CO-NH-.

Câu 3.A

Trong hỗn hợp E gọi: c :mol X và d mol Y

=> nhh= c+d= 0,16 => c=0,1 mol và d= 0,06 mol nNaOH = 6c + 5d=0,9

=> c:d= 5:3

Thủy phân X( 5k mol) và Y( 3k mol) để thu được Gly và Ala : X + 5 H2O Y + 4 H2O } => {𝐺𝑙𝑦 𝑎 𝑚𝑜𝑙 𝐴𝑙𝑎 𝑏 𝑚𝑜𝑙 => a + b = 5k.6 + 3k.5 (1) => 30,73 + 37k.18 = 75a + 89b (2) Đốt cháy hỗn hợp X và Y + H2O chính là Đốt cháy Gly và Ala: => 44(2a+3b) +9(5a+7b) – 37k.18 = 69,31 (3)

Từ (1)(2)(3) => a= 0,19 mol ; b= 0,26 mol ; k= 0,01 mol => a:b= 0,73

Câu 4.A.

Do các phản ứng đều diễn ra vừa đủ nên muối sau cùng gồm: m muối = mNa+ + mK+ + mCl- + mSO42- + m (NH2)2C3H5COO-

= 0,04.23 + 0,08.39 + 0,06.35,5 + 0,02.96 + 0,02.117=10,43 g

Câu 6. => R + R' = 89 - 44 - 6 = 29 => R = 14 (CH2) ; R' = 15 (CH3) CTCT của X là : H2N-CH2-COOCH3 => nX = = 0,03 mol => mX = 0,03.89 = 2,67 gam =>D.

Câu 7.C. 2 chất là : HCOONH3CH3, CH3COONH4

Câu 8.C Câu 9.nOH−

= 2nX + 2nH2SO4 = 0, 4 = nKOH + nNaOH

nKOH = 3nNaOH = 0, 3

m = mX + mH2SO4 + mKOH + mNaOH − mH2O

=> mX = 13, 3 ⇒ MX = 133 => %N = 10, 526% => Đáp án C

Câu 10. B

Câu 11. làm mất màu brom => có nối đôi => Đáp án B

Câu 12. trừ Na2CO3 không thỏa mãn, còn 6 chất đều tác dụng được => Đáp án A

Câu 13. nCO2=0.04

nH20=0.07

n02=0.04+0.035=0.075 nên n(N2 cùng vs O2)=0.075*4=0.2 moll nC:nH=4/14, do amin ctpt là CnHm(NH2)a

m+a=<2n+2

mà m+2a=14/4n=7/2n

vs n=2 và m=5 và a=1 thỏa mãn

khi càng nhân lên nH càng lớn hơn 3nC+2 nên càng ko thỏa,nên chỉ có công thức C2H5NH2 thỏa

V=(0.01+0.2=0.21).22.4=4.704 => Đáp án C

Câu 14. nHCl=0.01=n(amino axit) nên có 1 nhóm NH2 nNaOh=0.02 nên có 2 nhóm COOH

m của 0.01 mol amino axit=1.835-0.01*36.5=1.47 nên M(amino)=147

CnHm(NH2)(COOH)2=147 suy ra M(CnHm)=41 Nên n =< 41/12=3

Nếu n=3 thi là C3H5 thỏa Nếu n=2 là C2H17 vô li

Tương tự với n=1 nên ct là NH2C3H5(COOH)2 => Đáp án C

Câu 15. Giả sử dipeptit và tripeptit với số mol lần lượt là x và y mol => nNH2 = nCO = nNaOH phản ứng.

Mà %mN(X) = 15,135% => nNH2 = 0,48 mol =>Bảo toàn N : 2x + 3y = 0,48 mol

Ta thấy (2x + 2y) < (2x + 3y) < (3x + 3y) => 0,16 < (x+ y) < 0,24

Có mrắn = mX + mNaOH – mH2O Vì nH2O tạo ra = npeptit = x + y => 64,08 < mrắn < 65,16 =>B

Câu 16. Ta xét các mạch cacbon có thể có như sau : C – C – C – C – C ; C – C – C – C ; C C

C – C – C , Mỗi mũi tên tương ứng với vị trí nhóm NH2 trong amin C

=> có tổng cộng 8 amin bậc 1 =>C

Câu 17. Các phản ứng đã cho dựa trên tính axit và base của các chất phản ứng => axit mạnh + base mạnh  axit yếu + base yếu

=> Các phản ứng thỏa mãn điều kiện trên là (1) ; (2) ; (4) =>A

Câu 18. Trong X ta có nNH2 = nCO = nNaOH phản ứng = 0,4 mol Lại có nH2O tạo ra = nX = 0,1 mol

=> Bảo toàn khối lượng : m = mX + mNaOH – mH2O = 47,2g =>B

Câu 19. Có nAla = 0,15 mol.

=> Khi phản ứng với HCl => nHCl = 0,25 mol = nCl trong amino axit + nCl trong NaCl

=> nNaCl = 0,1 mol

=> sau phản ứng có lượng muối khan gồm : 0,1 mol NaCl ; 0,15 mol NH3Cl-CH(CH3)-COOH => m = 24,675g

=>C

Câu 20. Gọi số mol Ala-K(C3H6O2NK) và Val-K(C5H10O2NK) là x và y mol Khi đốt cháy : nN(muối) = x + y = 2nN2 = 0,22 mol

=> nN(muối) = nK = 2nK2CO3 => nK2CO3 = 0,11 mol

Mặt khác ta thấy số H gấp đôi số C trong muối hữu cơ => nC = ½ nH => nCO2 + nK2CO3 = nH2O .

Có mCO2 + mH2O = 50,96g

=> nCO2 = 0,79 mol ; nH2O = 0,9 mol

Bảo toàn Oxi : 2nmuối aminoaxit + 2nO2 = 3nK2CO3 + 2nCO2 + nH2O

=> nO2 = 1,185 mol

Ta có : nC = 3x + 5y = nK2CO3 + nCO2 = 0,9 mol => x= 0,1 mol ; y = 0,12 mol

=> m + 11,42 = 0,1.127 + 0,12.155 => m = 19,88g

Giả sử trong M có : x mol X ( a nhóm Val ; (4-a) nhóm Ala) y mol Y (b nhóm Val ; (5-b) nhóm Ala) => nN = 4x + 5y = 2nN2 = 0,22 mol (*)

Khi phản ứng thủy phân :

+/ tetrapeptit + 4KOH  muối + H2O +/ Pentapeptit + 5KOH  muối + H2O =>Bảo toàn khối lượng : mmuối – mpeptit = mKOH – mH2O

Từ (*) và (**) => x = 0,03 mol ; y = 0,02 mol Có nVal = ax + by = 0,12 mol

=> 3a + 2b = 12

=> a = 2 ; b = 3 hoặc a = 4 ; b = 0 thỏa mãn +/ TH1 : Y là (Ala)2(Val)3

=> %mY(M) = 45,98% Có đáp án C thỏa mãn => Không cần xét TH2 nữa =>C

Câu 21. Muối metylamoni clorua tan tốt trong nước do là hợp chất ion CH3NH3+Cl- =>C

Câu 22. Tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit =>D

Câu 23. Ta thấy chỉ có 1 chất có 2 C ; còn lại các chất khác có 3 C.

=> qui hỗn hợp về dạng x mol C2H5NH2 và y mol hỗn hợp chất có 3C ( C3) => nM = x + y = 0,25 mol

Bảo toàn Oxi : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nCO2 = 0,65 mol = 2x + 3y ( bảo toàn C ) => x = 0,1 mol ; y = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng : mM = mCO2 + mH2O + mN2 – mO2 = 14 g => %mC2H5NH2 = 32,14%

=>D

Câu 24. Có 2 chất thỏa mãn là : CH3COONH4 ; HCOONH3CH3 =>A

Câu 25. B

Câu 26. Gọi CT amin là RNH2 => muối clorua của amin là RNH3Cl => mtăng = mHCl phản ứng = mmuối – mamin = 5g

=> nHCl = namin = 0,137 mol => Mamin = R + 16 = 73 => R = 57 ( C4H9) =>Có 8 CTCT thỏa mãn là : +/ Amin bậc 1: C – C – C – C – NH2 ; C – C – C(CH3) – NH2 ; C – C(CH3) – C– NH2 ; (CH3)3 – C – NH2 . +/ Amin bậc 2 : C – C – C – NH – C ; (CH3)2C – NH – C ; C2H5 –NH– C2H5 +/ Amin bậc 3 : C2H5 – N(CH3)2 =>B

Câu 27. Anilin do có nhóm C6H5 hút e nên làm giảm mật độ e ở nguyên tử N => lực base giảm và yếu hơn so với amoniac

Metylamin do có nhóm CH3 đẩy e nên làm tăng mật độ e ở nguyên tử N => lực base tăng và mạnh hơn so với amoniac

=> Dãy sắp xếp đúng là : Anilin ,amoniac , metylamin =>A

Câu 28. Peptit mạch hở trong phân tử có 2 liên kết peptit thì gọi là tripeptit =>B

Câu 29. Có nAla = 0,16 mol ; nVal = 0,07 mol

Gọi x, y, z là số liên kết peptit trong ba phân tử; số mol tương ứng của 3 peptit lần lượt là a, a, 3a. Số mol H2O cộng vào khi thủy phân: ax

+ ay + 3az m + 18(ax + ay + 3az) = 14,24 + 8,19 = 22,43 (1)

với x + y + z < 13 (2)

Và cứ n liên kết peptit thủy phân thì được (n + 1) phân tử aminoaxit => (x + 1)a + (y + 1)a + (z + 1).3a = 0,16 + 0,07 = 0,23

=> ax + ay + 3az + 5a = 0,23 (3)

Từ (1) và (3) => m = 22,43 – 18(0,23 – 5a) = 18,29 + 90a > 18,29 => loại đáp án B.

Ta lại có: 0,23 = ax + ay + 3az + 5a < 13a + 2az + 5a => 18a + 2az > 0,23 => a > (4)

Từ (2) ta có z < 11 (z nguyên dương) hay z ≤ 10 và từ (4) => a ≥ 0,23/38 → m ≥ 18,29 + 90.0,23/38 = 18,835

=> loại A, B, D => C

Câu 30.

+/ Phản ứng: H2N-R-COOH + HCl ClH3N-R-COOH

=> Bảo toàn khối lượng : mmuối – mX = mHCl = 2,23 – 1,5 = 0,73g => nX = nHCl = 0,02 mol

=> MX = R + 61 = 75 => R = 14 (CH2) => X là H2N-CH2-COOH ( Glyxin ) =>D

=> chỉ có chất Y thỏa mãn =>B

Câu 32. A

Câu 33.

Một phần của tài liệu Bài tập hay nhất cần xem về amin – amino axit – protein (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)