Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit

Một phần của tài liệu Bài tập hay nhất cần xem về amin – amino axit – protein (Trang 29)

Câu 196. Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Bắc Ninh- năm 2015

X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 78,4 B. 17,025. C. 19,455. D. 68,1.

Câu 197. Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Chuyên KHTN- năm 2015

Cho hỗn hợp X là các amin no, đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng của nito là 31,11%; 27,73%; 16,09% và 13,86%. Cho m gam hỗn hợp X có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3:7:9 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra 296,4 gam muối. Giá trị của m là

A. 120,8 gam B. 156,8 gam C. 208,8 gam D. 201,8 gam

Câu 198. Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Chuyên KHTN- năm 2015

Cho các phát biểu sau:

(1) Tất cả các peptit đều có pản ứng màu biure

(2) Cho HNO3 vào dung dịch protein thấy tạo thành dung dịch màu vàng. (3) Muối phenylamoniclorua không tan trong nước.

(4) Ở điều kiện thường; metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai Số phát biểu đúng là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 199. Đề thi thử THPT QG - lần 1 trường Chuyên KHTN- năm 2015

Biết A là một α− aminoacid chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm carboxyl. Cho 10,68 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,06 gam muối. Vậy A có thể là:

A. Caprolactam. B. Alanin. C. Glycin. D. Acid glutamic.

Câu 200. Đề thi thử THPT QG - lần 1 trường Chuyên KHTN- năm 2015

Đun nóng hợp chất hữu cơ X (CH6O3N2) với NaOH thu được 2,24 lít khí Y có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :

A. 8,2 gam. B. 8,5 gam. C. 6,8 gam. D. 8,3 gam.

Thủy phân một lượng pentanpeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là

A: 6:1 B: 2:5 hoặc 7: 20 C: 11:16 D: 7:20

Câu 202. Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ- năm 2015

X là một anpha - Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Tư m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là: A: 26,70 gam B: 11,25 gam C: 13,35 D: 22,50

Câu 203. Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ- năm 2015

Cho 9 gam một aminoaxit X (Phân tử chỉ chứa một nhóm -COOH) tác dụng với lượng dư dd KOH thu được 13,56 gam muối. X là:

A: Glyxin B: Alanin C: Valin D: Phenyl alanin

Câu 204. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Hạ Long- năm 2015

Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là

A. etylamin B. anilin C. metylamin D. đimetyamin

Câu 205. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Hạ Long- năm 2015

Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm aminoaxit H2NR(COOH)x và một axit no mạch hở, đơn chức thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol nước. Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị a là

A. 0,2 mol B. 0,25 mol C. 0,12 mol D. 0,15 mol

Câu 206. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Hạ Long- năm 2015

X là một hexapeptit cấu tạo từ một aminoaxit H2NCnH2nCOOH (Y). Trong Y có tổng % khối lượng nguyên tố oxi và nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường axit thu được 30,3 (g) pentapeptit 19,8(g) đipeptit và 37,5 (g) Y. Giá trị của m là

A. 100 gam B.78 gam C. 84 gam D. 69 gam

Câu 207. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Hạ Long- năm 2015

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazo của các chất sau: NH3+, (2)CH3NH2+ (3) C6H5NH2+ (4) (CH3)2NH+ (5) C2H5NH2+ (6) p-O2N-C6H4NH2+.

A. 1,2,3,4,5,6 B. 4,5,2,3,1,6 C. 3,6,1,2,5,4 D. 6,3,1,2,5,4

Câu 208. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Hạ Long- năm 2015

Aminoaxit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nito trong X là

A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966%

Câu 209.Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Phan Bội Châu- năm 2015

Hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (tỉ lệ số mol 1:3). X và Y cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử X và Y là 5. Khi thủy phân hoàn toàn m gam A thu được 81 gam glyxin và 42,72g alanin. Giá trị của m là

A. 104,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 110,28.

Câu 210. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàm Thuận Bắc- năm 2015

Cho 15 mol - amino axit A( chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl ,sau đó đem cô cạn thì thu được 22,3 g muối. Công thức cấu tạo của A là:

A. H2NCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH

Một phần của tài liệu Bài tập hay nhất cần xem về amin – amino axit – protein (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)