Sau khi tiến hành thu thập số liệu, phân tích nguyên nhân gây ảnh hưởng đến các đặc tính kĩ thuật, tác giả đưa ra các cách giải quyết để hạn chế lại sự xuất hiện của các lỗi này trong tương lai.
Bảng 6.18 Các phương án khắc phục lỗi trong quá trình gia công .
ST
T Dạng lỗi Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Con người • Kỹ năng
• Kinh nghiệm chưa nhiều nên thao tác thực hiện chưa được nhuần nhuyễn và nhận thức của người công nhân.
Mở lớp huấn luyện hoặc gửi đi đào tạo để nâng cao tác giảy nghề của người công nhân.
Động viên, khuyến khích và đề ra những
• Sức khỏe • Bệnh tật
• Tinh thần mệt mỏi • Tinh thần và nhận thức • Tinh thần và sự tập trung làm việc chưa cao
• Nhận thức về tầm quan trọng của cơng việc chưa đúng đắn
chính sách tưởng thưởng cho những công nhn làm việc đạt hiệu quả tạo động lực làm việc, và những biện pháp xử lý đối với những công nhân làm việc không hiệu quả.
Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn công nhân thực hiện đúng trình tự thao tác.
2 Máy móc • Không bảo trì thường xuyên
• Thời gian bảo trì không xác định và thường xuyên
• Không được vệ sinh kỹ lưỡng và thường xuyên dẫn bụi bẩn bám vô máy lam, trầy xước sản phẩm
• Máy quá cũ
• Máy sử dụng lâu năm • Máy không đo được những dung sai nhỏ
Có kế hoạch bảo trì thường xuyên
Theo dõi tình hình hoạt động của máy đo
Xem xét mức độ phù hợp của máy đo với từng loại khách hàng.
Có kế hoạch mua máy mới
Thống nhất các loại máy đo với khách hàng
Kiểm tra thiết bị gá, mặt bằng khi lắp đặt máy mới
3 Dụng cụ đo • Không bảo trì thường xuyên
• Thời gian bảo trì không xác định và thường xuyên
• Không được vệ sinh kỹ lưỡng và thường xuyên dẫn bụi bẩn bám vô máy lam, trầy xước … sản phẩm
• Máy quá cũ
• Máy sử dụng lâu năm • Máy không đo được những dung sai nhỏ
• Máy không thống nhất vớimáy đo của khách .
Có kế hoạch bảo trì thường xuyên
Theo dõi tình hình hoạt động của máy đo
Xem xét mức độ phù hợp của máy đo với từng loại khách hang
Có kế hoạch mua máy mới
Thống nhất các loại máy đo với khách hàng
Thiết bị gá máy phù hợp
Vị trí lắp đặt máy hợp lý.
CHƯƠNG 5 PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HỖ TRỢ
5.1 Xác định nhu cầu:
Hiện tại, công ty Juki chưa có thiết lập một hệ thống kiểm soát chất lượng cụ thể. công ty chỉ dừng lại ở chổ kiểm tra chất lượng ở một số công đoạn, sau đó thống kê tỉ lệ phế phẩm hàng ngày, vẽ biểu đồ tỷ lệ phế phẩm và đồ thị Pareto. Khi có sự cố hàng bị lỗi nhiều thì sẽ truy vấn và đưa ra biện pháp để hạn chế cho sự tái xuất lỗi trong tương lai.
Trong thực tế, trong cùng một sản phẩm gia công, có nhiều đặc tính chất lượng và các đặc tính này thường tương quan với nhau, nếu không có quá trình kiểm soát chặt chẽ để phát hiện ra lỗi ngay từ những lần đầu mới xuất hiện, truy vấn nguyên nhân và đưa ra giải pháp khắc phục thì sẽ dẫn đến tỉ lệ phế phẩm ngày một cao. Do đó, việc xây dựng một hệ thống kiểm soát chất lượng và đưa ra phần mềm hỗ trợ là cần thiết.
5.2 Phát triển phần mềm hỗ trợ.
Hình 7.2 Form giao diện hoạt động của phần mềm
• Phần mềm thực hiện được các chức năng sau:
o Dữ liệu
o Công cụ kiểm soát
Đây là Form chủ của chương trình để người sử dụng có thể đi đến hướng dẫn sử dụng chương trình hoặc vào chương trình để thực hiện các chức năng chính của chương trình.
• Form này thực hiện được các chức năng sau:
o Truy suất dữ liệu: Người sử dụng có thể xem thông tin cần thiết như: Mã sản phẩm
Tổ gia công Ngày nhập số liệu Chi phí phế phẩm Số phế phẩm
o Nhập thêm số liệu mới
o Load dữ liệu từ hệ thống Data store
o Xuất dữ liệu và lưu trữ dưới dạng file Excel
Hình 7.4 Form dữ liệu thực hiện quá trình kiểm soát
• Người sử dụng có thể trực tiếp nhập dữ liệu cần tính toán lên lưới dữ liệu hoặc Load file từ Data store
• Nhập số công đoạn: nhập mã số công đoạn tiến hành kiểm soát chất lượng • Nhập số đặc tính chất lượng( p)
Hình 7.5 Form giao diện khi đã nhập dữliệu cần tính toán
• Click vào Button “ Tính” để tiến hành quá trình tính toán
Hình 7.6 Form giao diện sau khi cho ra kết quả tính toán
• Sau khi thực hiện tính toán, ta sẽ có các thông tin như:
o Giới hạn của đồ thị kiểm soát trị trung bình UCL( Giới hạn trên)
LCL( Giới hạn dưới) Trị thống kê T(i)
o Giới hạn của đồ thị kiểm soát biến thiên UCL_S( Giới hạn trên)
CL_S( Đường trung bình) LCL_S( Đường giới hạn dưới)
S( Định thức của ma trận hiệp phương sai của các mẫu dữ liệu)
o Chương trình còn thông báo cho biết mẫu số liệu nào sẽ nằm bên ngoài của:
Đồ thị kiểm soát trị trunh bình Đồ thị kiểm soát biến thiên
Hình 7.7 Form vẽ biểu đồ kiểm soát trị trung bình
• Sau khi thực hiện quá trình tính toán, chương trình sẽ vẽ được dồ thị kiểm soát trị trung bình
• Chương trình còn cho ta biết các giới hạn kiểm soát UCL, LCL và cho biết mẫu nào nằm ngoài giới hạn kiểm soát
• Trên Form còn có các buttom “ Back” và “ Next”: Hai Button này cho phép người sử dụng có thể quay về xem Form chứa các dữ liệu của quá trình tính toán hay chuyển đến Form thực hiện vẽ biểu đồ kiểm soát biến thiên.
Hình 7.8 Form vẽ đồ thị kiểm soát biến thiên quá trình
• Sau khi Click vô Button “ Next” hay Tab “ Kiểm đồ biến thiên quá trình”, người sử dụng sẽ quan sát được biểu đồ kiểm soát biến thiên quá trình.
• Tương tự, chương trình sẽ xuất ra cho người sử dụng các giá trị như: UCL, LCL, CL và các mẫu số liệu nằm ngoài giới hạn kiểm soát.
Hình 7.10 Form vẽ biểu đồ Pareto
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN
6.1 Kết quả:
Từ nhiệm vụ được giao và từ thực tế quá trình kiểm soát chất lượng tại công ty, tác giả đã áp dụng các công cụ thống kê vào việc thiết lập mô hình kiểm soát chất lượng đa biến, giúp kiểm soát và đảm bảo hiệu quả của hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty.
Các nội dung đã hoàn thành được như sau :
• Tìm hiểu được hiện trạng sản xuất tại công ty và quá trình kiểm soát chất lượng của công ty Juki.
• Phân tích và xác định nhu cầu thực tế ở bộ phận chất lượng QA và KCS tại công ty.
• Tìm hiểu các nghiên cứu liên quan.
• Tìm hiểu lý thuyết kiểm soát đa biến, cách thức xây dựng và phân tích hệ thống chất lượng đa biến
• Tìm hiểu và ứng dụng phần mềm thống kê SPSS.
• Thu thập số liệu và mối tương quan giữa các đặc tính chất lượng • Thiết kế hệ thống kiểm soát bằng phương pháp Hotelling’s T2.
• Sử dụng các công cụ thống kê như bảng Check Sheet, biểu đồ Pareto, biểu đồ nhân quả…để phân tích và phát hiện nhanh chóng các nguyên nhân gây lỗi cho sản phẩm.
• Phát triển phần mềm hỗ trợ. • Ứng dụng và đánh giá phần mềm • Kết luận
Trên cơ sở hoàn thành các nội dung trên, luận văn đã xây dưng thành công quá trình kiểm soát chất lượng đa biến( khi các đặc tính chất lượng có mối tương quan với nhau) .
Việc thực hiện quá trình kiểm soát đa biến gồm 2 phần chính là: Xác định các đặc tính chất lượng nào có tuơng quan với nhau và xây dựng quá trình kiểm soát chất lượng.
• Phần xác định các đặc tính chất lượng nào có tuơng quan với nhau
o Tiến hành mã hóa các công đoạn gia công và đặc tính chất lượng của từng công đoạn đó.
o Xác định nhóm công đoạn gia công cần kiểm soát.
o Xác định nhóm đặc tính chất lượng có mối quan hệ tương quan với nhau
• Xây dựng quá trình kiểm soát chất lượng
o Xác định các thông số cần thiết
o Thu thập số cần thiết và tính toán.
o Ngoài ra luận văn còn trình bài phần mềm ứng dụng đểcho việc tính toán bớt căng thẳng và phức tạp, giúp cho việc ra quyết định được thực hiện nhanh chóng và dễ dàng trong môi trường sản xuất liên tục của công ty.
6.2 Đánh giá
Hệ thống kiểm soát chất lượng áp dụng cho việc kiểm soát chất lượng của mã hàng B1613012IOO của công ty JUKI có những ưu điểm và khuyết điểm sau:
Ưu điểm:
Cho phép thiết lập được quá trình kiểm soát chất lượng một cách cụ thể và rõ ràng • Cho phép kiểm soát đồng thời nhiều đặc tính chất lượng
• Thích hợp cho các đặc tính chất lượng có tương quan với nhau • Chi phí chất lượng thấp
• Nhanh chóng phát hiện lỗi
• Truy vấn được các lỗi nằm ngoài quá trình kiểm soát Khuyết điểm
• Dữ liệu thu thập phải cùng một thời điểm • Quá trình tính toán và phân tích phức tạp • Số lượng các tham số ước lượng nhiều hơn
• Phần mềm chưa thực hiện được các chức năng cần thiết và giao diện chưa thật sự than thiện với nguời sử dụng.