Tỷ giá thực hiệu lực – tỷ giá thực đa phƣơng (REER – Real Effective Exchange Rate)

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.PDF (Trang 31)

9. Đóng góp của đề tài

2.2.1.Tỷ giá thực hiệu lực – tỷ giá thực đa phƣơng (REER – Real Effective Exchange Rate)

Rate)

Trong phạm vi nghiên cứu của bài, tác giả định nghĩa tỷ giá hối đoái là số đơn vị ngoại tệ trên một đơn vị nội tệ (sử dụng yết giá gián tiếp). Chính vì thế một sự gia tăng trong tỷ giá thể hiện sự đánh giá cao giá trị đồng Việt Nam. Công thức tính tỷ giá thực hữu hiệu đƣợc trình bày nhƣ sau:

(2.10)

- REERt là tỷ giá thực hiệu lực của Việt Nam trong khoảng thời gian t.

- P là chỉ số giá tiêu dùng (CPI): trong đó, Pt là chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam trong khoảng thời gian t.

- Pit là chỉ số giá tiêu dùng của nƣớc i (với i = 1, 2,..,5) trong khoảng thời gian t.

- R là tỷ giá danh nghĩa của đồng đôla Mỹ: trong đó, Rt là tỷ giá danh nghĩa của đồng đôla Mỹ so với Việt Nam đồng trong khoảng thời gian t, Rit là tỷ giá danh nghĩa của đồng đôla Mỹ tại nƣớc i trong khoảng thời gian t.

2.2.2. Chênh lệch trong năng suất (PROD – Difference in Productivity)

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng lý thuyết điển hình Balassa – Samuelson (Balassa, 1964; Samuelson, 1964) khi phân tích những ảnh hƣởng của sự khác biệt trong năng suất tác động đến tỷ giá thực. Trong lý thuyết này, Balassa – Samuelson cho rằng một sự gia tăng nhanh của giá hàng hóa phi thƣơng mại so với giá hàng hóa phi thƣơng mại so với giá hàng hóa thƣơng mại. Trong đó, đa phần giá cả tƣơng đối giữa hàng hóa phi thƣơng mại và hàng hóa thƣơng mại đƣợc đại diện bởi chỉ số CPI – PPI (PPI ký hiệu chỉ số giá sản xuất) hoặc bằng GDP bình quân đầu ngƣời.

Theo Kim và Korhonen (2005), nghiên cứu này sử dụng mức thu nhập bình quân GDP/ngƣời (PCGDP) nhƣ là một đại diện đặc trƣng cho sự khác biệt trong năng suất.

Công thức tính PROD:

(2.11) Trong đó:

- PRODt: sự khác biệt trong năng suất sản xuất của VN trong khoảng thời gian t.

- PCGDP: thu nhập bình quân đầu ngƣời (PCGDPt là bình quân GDP của VN trong năm t, PCGDPit là bình quân GDP của nƣớc i trong năm t).

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.PDF (Trang 31)