Cho vay vốn để mở rộng sản xuất.

Một phần của tài liệu Xoá đói, giảm nghèo tại địa bàn huyện Quảng Xương Thanh Hoá (Trang 58)

- Tiếp tục đề nghị cấp trên khảo sát nghiên cứu đầu t nuôi thuỷ sản công nghiệp vùng cao triều có năng suất cao ở những vùng đất lúa ven biển năng suất thấp, bấp

3.3Cho vay vốn để mở rộng sản xuất.

c) Về chính sách.

3.3Cho vay vốn để mở rộng sản xuất.

Tiếp cận không đầy đủ các thị trờng tín dụng là trở ngại lớn nhất cho công tác XĐGN ở nông thôn. Đa số ngời nghèo không có khả năng vơn lên bởi vì thiếu vốn nhng không tiếp cận đợc nguồn vốn vay. Vì vậy, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các tổ chức kinh tế xã hội có liên quan cần phải đổi mới phơng thức phục vụ để ngời nghèo có thể vay đợc vốn. Tránh trờng hợp ngời nghèo không đợc tiếp cận với các khoản tín dụng chính thức (từ khu vực nhà nớc) mà phải vay phần lớn tín dụng thông qua các thị trờng không chính thức với mức lãi suất cao hơn nhiều so với lãi suất khu vực Nhà nớc. Để làm đợc điều này chúng ta cần tập trung.

Thứ nhất: Khai thác nhiều nguồn vốn để thực hiệ chơng trình XĐGN nh:

+ Vốn từ Ngân hàng ngời nghèo: Ngân hàng phục vụ ngời nghèo huyện Quảng Xơng đợc giao nhiệm vụ quản lý các nguồn vốn nh : Vốn Trung Ương, Vốn quỹ XĐGN, vốn huy động từ cộng đồng và các doanh nghiệp, các tổ chức cho vay để làm dịch vụ tín dụng cho vay đến hộ nghèo. Đến 31/12/1999 Ngân hàng ngời nghèo huyện Quảng Xơng đã có nguồn vốn 11.289 triệu đồng và đã cho 9.360 hộ nghèo thuộc 41/41 xã thị trấn đợc vay vốn. Trong thời gian tới cần tích cực duy trì và phát huy hơn nữa nguồn vốn này để phục vụ tốt hơn nhu cầu tín dụng của ngời nghèo toàn huyện.

+Trích Ngân sách địa phơng: Trong điều kiện Quảng Xơng còn nghèo, việc huy động nguồn vốn này cho công tác XĐGN còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, trong những năm tới khi điều kiện kinh tế đã có bớc cải thiện thì đây rõ là nguồn vốn quan trọng cho công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện.

+ Vận động các cơ sở kinh tế cho vay hoặc ủng hộ.

+ Phối hợp sử dụng vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm vào XĐGN.

Theo hớng:

* Ngân hàng nông nghiệp và Ngân hàng ngời nghèo trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, kết hợp với tổ chức đoàn thể nghiên cứu hiệu quả cho vay vốn để hớng dẫn xây dựng các dự án kinh tế giải quyết việc làm, chú trọng cho vay trung hạn và dài hạn. Ưu tiên đầu t cho vay các dự án thu hút nhiều lao động, làm ăn có hiệu quả.

Thực tế những năm gần đây đã chứng minh đợc tính hiệu quả của nguồn vốn này. Đặc biệt, các dự án do Hội phụ nữ và Hội nông dân làm chủ dự án.

+Huy động nguồn vốn của các tổ chức xã hội; các đoàn thể cho hộ nghèo vay; tranh thủ các nguồn vốn tài trợ quốc tế cho công tác XĐGN; đóng góp tự nguyện (hoặc cho vay) của dân, các tổ chức từ thiện, nhân đạo; thực hiện tiết kiệm ngay trong họ đói nghèo để có vốn phát triển sản xuất. Đây chính là chủ trơng xã hội hoá về nguồn vốn phục vụ cho mục tiêu XĐGN của huyện, tranh thủ mọi nguồn vốn nhàn dỗi trong dân và các tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc.

Thứ hai: Phơng thức và cách thức cho vay:

Cần thống nhất về nhận thức, tức là cần hiểu chơng trình xã hội về vay vốn để giải quyết việc làm, để XĐGN là một quá trình khép kín. Quá trình đó gồm 3 khâu: Vay vốn, sử dụng vốn, và sử dụng sản phẩm. Ba khâu này có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, cả ba khâu giải quyết tốt tức là chơng trình thực hiện tốt. Ngợc lại, một trong ba khâu thực hiện không tốt là chơng trình cha đạt hiệu quả. Khâu khởi đầu làm dự án, thẩm định dự án và vay vốn. Khâu thứ hai thực hiện dự án tức là phải sử dụng vốn nh thế nào ( nuôi con gì, trồng cây gì, làm dịch vụ gì) để phát huy tốt nhất vốn vay. Khâu này đòi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm, lựa chọn phơng hớng đầu t sao cho có hiệu quả. Khâu thứ ba, là sản phẩm làm ra phải biết cách thu hoạch, chế biến, bảo quản và quan trọng hơn là phải biết sử dụng sản phẩm đó sao cho đạt lợi ích cao nhất.

Thứ ba : Thủ tục cho vay :

Cần cải tiến hơn nữa thủ tục cho vay sao cho hiệu quả và để mọi ngời nghèo đều có thể tiếp cận đợc nguồn vốn vay, đợc vay vốn với lãi suất thấp. Tránh trờng hợp ngời nghèo phải vay vốn nặng lãi để phát triển sản xuất.

Tăng cờng các hình thức vay theo hình thức tín chấp cho ngời nghèo thông qua các hiệp hội, đoàn thể nh : Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên... Các hiệp hội đoàn thể chuyển vốn cho ng- ờinghèo vay kết hợp hớng dẫn cho họ về khoa học, kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, cách thức làm ăn, biện pháp sử dụng vốn vay vào mục tiêu sản xuất để thu đợc kết quả và tổ chức thu hồi vốn đợc đúng hạn.

Thứ t : Thời hạn vay vốn và lãi suất vay:

Việc xác định thời hạn vay vốn và lãi suất vay cho ngời nghèo sao cho hợp lý và hiệu quả là rất khó. Song đây lại là vấn đề rất quan trọng với ngời nghèo vì sản xuất của các hộ nông dân nghèo thờng thấp hơn nhiều so với sản

xuất cuả các hộ nông dân khác, năng suất thấp, bấp bênh, thu nhập không đủ để trang trải cuộc sống hàng ngày thì làm gì có tiền trả nợ ngân hàng và tích luỹ.

Trong thời gian tới, Nhà nớc cũng nh các hiệp hội, đoàn thể có vốn cung ứng cho nguời nghèo, vay cần xác định một khung lãi suất cũng nh thời hạn thu hồi vốn sao cho phù hợp với đặc điểm của ngòi nghèo về sản xuất. Chú trọng hình thức vay không lấy lãi hoặc lãi xuất thấp nhất có thể . Tăng c- ờng hình thức cho vay dài hạn, quan tâm đến mục tiêu vay vốn của ngời nghèo( sản xuất mặt hàng gì? Trồng cây gì ? Nuôi con gì? Kinh doanh mặt hàng gì?) để từ đó xác định một thời hạn vay vốn cho phù hợp, hiệu quả. Tránh đi trờng hợp ngời nghèo phải vay nặng lãi để trả nợ ngân hàng.

+ Vay vốn để kinh doanh, làm dịch vụ, thời hạn dói 1 năm

+ Vay vốn để chăn nuôi gia súc, thời hạn có thể là 1 năm, 2 năm, thậm chí 3 năm.

+ Vay để trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả thời hạn từ 5-10 năm

+ Vay vốn để trồng các loại cây khác thì Ngân hàng cần tính toán dự báo hiệu quả đồng vốn vay để xác định thời hạn vay vốn cho phù hợp

+ Khuyến khích vay vốn với lãi suất thấp, thời hạn dài để mở rộng sản xuất, thu hút lao động vào làm việc.

Một phần của tài liệu Xoá đói, giảm nghèo tại địa bàn huyện Quảng Xương Thanh Hoá (Trang 58)