3. Các nhân tố ảnh hởng đến đói nghèo 1 điều kiện tự nhiên.
3.9 Tình trạng trẻ em lang thang
-Theo số liệu điều tra tháng 3/1994
Số trẻ em lang thang (TELT) trong toàn huyện là : 1.420 cháu. -Theo số liệu khảo sát tháng 10/1998
-Đến tháng 4/2000, số TELT là 308 cháu.
Riêng đối với Quảng Thái năm 1994 số TELT là : 780 cháu. Quảng Hải năm 1994 số TELT là : 520 cháu.
Quảng Đại, Quảng Hùng, Quảng Lu, Quảng lộc số TELT là : 120 cháu. Đến tháng 4/2000
Quảng Thái số TELT là : 60 cháu. Quảng Hải số TELT là : 78 cháu. Quảng Đại số TELT là : 47 cháu.
Qua điều tra khảo sát của Thành phố Hà Nội tháng 7/1999 số TELT của Huyện Quảng Xơng là 502 cháu. Qua phân tích thực tế : trong tổng số 520 cháu, có 100 cháu không rõ xã, nơi c trú, nhng thực tế có nhiều cháu khai không đúng sự thực; có 259 cháu ở Quảng Hải, phần lớn là độ tuổi từ 18-20, trong đó có 76 cháu ở độ tuổi từ 6-15 tuổi; Quảng Thái có 25 cháu từ 6-15 tuổi, Quảng Đại có 34 cháu từ 6-15 tuổi.
Từ thực trạng TELT, Huyện uỷ và UBND huyện đã coi việc giải quyết tình trạng TELT là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài nhằm mục tiêu ổn định tình hình xã hội và góp phần thực hiện tốt chơng trình, mục tiêu XĐGN. Nếu vấn đề TELT kiếm sống không đợc giải quyết về lâu dài khi số TELT bớc vào độ tuổi lao động và trở về địa phơng sinh sống sẽ không có nghề nghiệp, không có trình độ văn hoá, nhận thức kém dẫn đến nguy cơ sẽ rơi vào tình trạng đói nghèo hoặc mắc các loại tệ nạn xã hội.
4.Thc trạng đói nghèo.
A.Thc trạng đói nghèo ở huyện trớc năm 1999.
Để có biện pháp, chủ trơng thực hiện chơng trình XĐGN đúng hớng và hiệu quả, đầu năm 1996 Huyện đã thành lập ban chỉ đạo XĐGN ở các xã, thị trấn.
Toàn huyện đã tiến hành điều tra phân loại hộ đói nghèo, tìm ra các nguyên nhân gây nên đói nghèo. Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ hộ đói nghèo ở Quảng Xơng còn cao. Tổng số hộ đói nghèo 15 412 hộ ( với 66 254 khẩu) trên tổng số 55 478 hộ trong toàn huyện, chiếm tỷ lệ 27,4%. Cao hơn mức bình quân chung của tỉnh là 3,63% (Bình quân chung của tỉnh cùng thời điểm 23,77%). Trong đó: Hộ đói 5.507 hộ, chiếm 9,8%.
Hộ nghèo 9.905 hộ, chiếm 17,6%.
Hộ nghèo đói diện chính sách 924 hộ, chiếm 5,99% so với tổng số hộ nghèo đói toàn huyện, và 9,8% so với tổng số hộ gia đình chính sách.
Một số xã còn có tỷ lệ nghèo đói còn quá cao nh Quảng Minh 43,6%, Quảng Lợi 40,%, Quảng Thạch 37%, Quảng Nham 35,7%, Quảng Thái 30%... Kết quả đìu tra, khảo sát và phân tích tình hình thực tế cho thấy, hộ nghèo đói thờng là những hộ đông con, thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức trong sản suất kinh doanh, thiếu ruộng đất . Một bộ phận ăn tiêu không có kế hoạch, thiếu siêng năng trong lao động sản xuất. Một số it gặp những khó khăn đột xuất trong gia đình từ hộ trung bình rơi xuống hộ nghèo.
Theo số liệu báo cáo tháng 12/1997 ở 35 xã có 7 865 hộ đói nghèo Trong đó :
- Có 6 221 hộ đói nghèo do thiếu vốn, thiếu kiến thức trong sản xuất kinh doanh, chiếm 79,1% tổng số hộ đói nghèo.
- Có 1 075 hộ gặp rủi ro, thiên tai, chiếm 13,6%.
- Có 464 hộ nông nghiệp nghèo đói do thiếu ruộng đất, chiếm 5,9%. - Có 110 hộ có ngời mắc các tệ nạn xã hội, chiếm 1,4%.
Nhìn chung, các hộ nghèo đói còn rất nhiều hạn chế trong việc tiếp cận và sử dụng các nguồn lực, hầu hết các hộ này là những hộ thiếu vốn sản xuất, không nắm đợc các quy trình sản xuất. Nhiều hộ đợc đầu t vốn nhng làm ăn không có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, có hộ vay vốn về để chi tiêu cho sinh hoạt, thậm chí có hộ ăn mất cả vốn. Nói chung, hộ nghèo tiếp cận với cái mới còn hạn chế và chậm đổi mới để phù hợp với những điều kiện mới, cơ hội làm ăn mới.
Có thể nói trớc năm 1996, tình trạng đói nghèo ở huyện Quảng Xơng là rất gay gắt, tỷ lệ hộ đói nghèo còn khá cao, có những xã đợc xếp vào loại xã nghèo (theo chuẩn mực chung của cả nớc là số hộ đói nghèo trong xã chiếm 40% trở lên) nh xã Quảng Minh (43,6%), Quảng Lợi (40,5%).... Đời sống nhân dân trong xã là hết sức khó khăn.
Năm 1996, đợc sự chỉ đạo của Ban XĐGN thỉnh Thanh Hoá và sự quan tâm của các ngành, các cấp và các tổ chức xã hội. Ban chỉ đạo XĐGN huyện đã đợc thành lập và đi vào hoạt động tham mu cho cấp uỷ, chính quyền chỉ đạo thực hiện chơng trình XĐGN trong phạm vi toàn huyện. ở 41 xã, Thị trấn Ban XĐGN cơ sở cũng đã đợc thành lập, giúp cho cấp uỷ và UBNN xã chỉ đạo tốt công tác XĐGN trong phạm vi xã mình. Nhờ đó công tác XĐGN đã đợc đẩy mạnh và hoạt động có hiệu quả trên địa bàn huyện và đã đem lại thắng lợi bớc đầu. Trong 2 năm (1996-1997) đã XĐGN đợc 4 282 hộ. Trong đó, số hộ thoát đói nghèo là nhân dân 3 945 hộ và số hộ thoát đói nghèo là hộ gia đình chính sách 337 hộ. Đa tổng số hộ đói nghèo trong phạm vi toàn huyện tính
đến 31/12/1997 xuống còn 11 130 hộ (trên tổng số 56 800 hộ toàn huyện) chiếm 19,6% số hộ. Số hộ gia đình chính sách thuộc diện hộ nghèo đói đã giảm từ 924 hộ xuống còn 587 hộ, chiếm 5,27% so với tổng số hộ đói nghèo toàn huyện (giảm 0,72% so với năm 1996)
Số hộ đói nghèo điều tra tháng 1/1996 Số hộ đói nghèo tính đến tháng 31/12/1997 Tổng số hộ đói nghèo (hộ) Tỷ lệ % so với tổng số hộ toàn huyện (%)
Hộ đói nghèo là nhân dân Hộ đói nghèo diện chính sách Tổng số hộ đói nghèo (hộ) Tỷ lệ % so với tổng số hộ toàn huyện (%)
Hộ đói nghèo là nhân dân
Hộ đói nghèo diện chính sách Số hộ (hộ) Tỷ lệ % so với tổng hộ đói nghèo (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ % so với tổng hộ đói nghèo (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ % so với tổng hộ đói nghèo (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ % so với tổng hộ đói nghèo (%) 15.412 27,4 14.488 94,01 924 5,99 11.130 19,6 10.543 94,73 587 5,27 Bảng 11: Tình hình XĐGN qua 2 năm 1996-1997
Có đợc những thành công bớc đầu trong công tác XĐGN là nhờ sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ, chính quyền các cấp, sự quan tâm cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ của các cấp, các ngành, các đoàn thể, hiệp hội và đặc biệt là sự nỗ lực của bản thân ngời nghèo trong toàn huyện. Đây không những đã thể hiện đợc tính nhân đạo, cu mang, tình đoàn kết tơng thân, tơng ái, tình làng nghĩa xóm mà còn thể hiện rõ trách nhiệm của cộng đồng đối với ngời nghèo, với những gia đình chính sách. Thể hiện quyết tâm diệt “giặc dốt”, một thứ giặc nguy hiểm trong thời đại ngày nay. Nó cũng thể hiện sự quyết tâm đi lên Chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhà nớc ta đã lựa chọn, phấn đấu vì mục tiêu: “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh”.
Năm 1998, trong điều kiện huyện còn gặp nhiều khó khăn, diễn biến của thời tiết khí hậu không bình thờng, đầu năm nắng hạn kéo dài, cuối năm ma lũ dồn dập làm cho sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, năng suất lúa đạt thấp 37,5 tạ/ha. Mặt khác do có đột biến, khủng hoảng về tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á, nên ít nhiều Việt Nam cũng chịu ảnh hởng, làm cho giá cả thị trờng không ổn định, sản phẩm chăn nuôi không có nơi tiêu thụ, nhất là lợn thơng phẩm giá quá rẻ đã có ảnh hởng trực tiếp tới sản xuất chăn nuôi của nông dân. Những khó khăn này ít nhiều đã làm hạn chế công tác XĐGN của huyện. Nhng với sự nỗ lực và quyết tâm cao, đợc sự chỉ đạo trực tiếp của các cấp Đảng uỷ, sự quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ của uỷ ban nhân dân từ huyện đến cơ sở, sự đồng tình ủng hộ tham gia phối kết hợp công tác của các đoàn thể nhân dân, mà quan trọng nhất là hoạt động chỉ đạo công tác của Ban
XĐGN các cấp từ trung ơng đến địa phơng. Công tác XĐGN trên địa bàn vẫn thu đợc những thắng lợi đáng kể, góp phần làm giảm số hộ đói nghèo, từng b- ớc nâng cao mức sống cho các gia đình thuộc diện đói nghèo, đặc biệt là các gia đình thuộc diện chính sách đang còn trong tình trạng nghèo đói.
Theo báo các của các xã tổng hợp lại, tính đến tháng 12/1998. Tổng số hộ đói nghèo của huyện là: 10.085 hộ.
Trong đó : + Hộ đói là: 2.597 hộ. + Hộ nghèo là: 7.588 hộ.
So với đầu năm 1996, số hộ đói nghèo giảm đợc 5.327 hộ. Trong đó số hộ nghèo giảm 2.317 hộ, hộ đói giảm 2.910 hộ
Tỷ lệ hộ nghèo đói năm 1998 là 17,7%, giảm đợc 9,7% so với đầu năm 1996.
Nhiều xã làm tốt nên tỷ lệ nghèo đói ở mức thấp nh Quảng Thịnh (6,6%), Quảng Tân (4,5%), Quảng Long (10,2%), Quảng Hợp (8,7%), Quảng Tâm (10,4%), Quảng Ninh (10,4%)... Về cơ bản đã xoá hoàn toàn các xã nghèo.
Nhìn chung công tác XĐGN ở huyện Quảng Xơng đang có những chuyển biến tích cực. Nhiều hộ nghèo đã cố gắng vơn lên, dần dần biết cách làm ăn, tăng đợc nguồn thu nhập, đời sống đỡ phần khó khăn. Đời sống dân c ở các cộng đồng dân c đợc nâng lên. Số hộ nghèo đói đã đợc thu hẹp lại. Tình làng nghĩa xóm ngày càng tốt đẹp hơn.
Năm 1999, năm đầu thực hiện chơng trình quốc gia XĐGN. Năm đợc xem là năm bản lề để nâng tầm công tác XĐGN lên tầm cao mới trở thành Chơng trình quốc gia XĐGN, chuẩn bị cho bớc đột phá về công tác XĐGN trong những giai đoạn tiếp theo. Thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nớc ta trong việc diệt “giặc dốt” - Nh lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ CHí Minh, vị lãnh tụ của dân tộc, đã hằng mong mỏi. Quyết tâm vững bớc trên con đờng của chu nghĩa xã hội. Cố gắng xây dựng một xã hội phồn thịnh, công bằng và bác ái, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của năm bản lề, đợc sự lãnh đạo chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền. Sự phối kết hợp của cấp, các ngành, các đoàn thể, hiệp hội và nhân dân. Công tác chỉ đạo của Ban XĐGN đã có rất nhiều thuận lợi về mặt chủ quan. Tuy nhiên, do năm qua tình hình thời tiết tiếp tục khắc nghiệt và diễn biến bất thờng làm cho sản xuất của toàn huyện nói chung và sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là tháng 11 và 12 năm 1999 các tỉnh miền trung bị lũ lụt lớn gây thiệt hại về ngời và tài sản. Những thiệt hại đó có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất, đời
sống, và tâm lý chung của nhân dân cả nớc và nông dân Quảng Xơng nói riêng. Điều này đã làm cho công tác XĐGN huyện Quảng Xơng năm qua gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo đói trong toàn huyện còn khá cao 16,28% và những vùng còn gặp nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế thì tỷ lệ này còn cao hơn nhiều. Nếu chia huyện Quảng Xơng ra thành 3 vùng kinh tế là vùng đồng (vùng chuyên lúa), vùng màu (vùng chuyên màu và cây công nghiệp), vùng biển (các xã có bờ biển) thì tỷ lệ hộ đói nghèo ở vùng biển còn cao (trung bình 22,31%)-Bảng 12. Đặc biệt Quảng Trạch 27,27%, Quảng Đại 24,62%, Quảng Hải 23,5%, Quảng Nham 23,4%... Và đây cũng chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lao động trong những dịp giáp hạt phải rời quê hơng ra các thành phố lớn để tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập, trẻ em từ 6-15 tuổi phải lang thang kiếm sống ở những thành phố lớn, các em phải sống vất vởng nơi gầm cầu, hè phố, các em không đợc đảm bảo về y tế, giáo dục, bị lạm dụng sức lao động. bị đánh đập, nhiều trẻ em nam sớm rơi vào con đờng tệ nạn xã hội nh nghiện hút, cờ bạc... , nhiều trẻ em nữ bị lạm dụng tình dục, bị lừa lọc dẫn đến sớm rơi vào các ổ gái làm tiền, phải tiếp khách... Điều này đang là một vấn đề xã hội hết sức nguy hại, đợc toàn xã hội quan tâm. Đặc biệt, Đảng uỷ và chính quyền huyện phải quan tâm hơn nữa cho vấn đề tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế vùng biển, tạo nhiều việc làm mới, có thu nhập để đời sống ngời lao động đỡ khó khăn. Huyện cũng cần có những chính sách để giúp đỡ số TELT hồi gia, đợc học hành, học nghề, sản phẩm của các em làm ra cần phải đợc bao tiêu để các em có thu nhập, giúp đỡ gia đình, không còn có ý định tiếp tục đi lang thang kiếm sống nữa. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay của huyện, nếu chỉ có Đảng uỷ, chính quyền đứng ra giải quyết vấn đề này thì rất khó, nó đòi hỏi sự quan tâm của các cấp, các ngành, các đoàn thể. Đặc biệt là phát huy hơn nữa sự giúp đỡ từ Nhà nớc, Tỉnh Thanh Hoá, các tổ chức xã hội trong và ngoài nớc. Đây chính là vấn đề lâu dài và thờng xuyên.
Số TT
Tên đơn vị Tổng số hộ trên địa bàn (hộ) Tổng số hộ đói nghèo trên địa bàn (hộ) Tỷ lệ hộ đói nghèo trên địa bàn (%) 1 2 3 4 5 I Vùng Đồng 30.738 4382 14,25 1 Quảng Trờng 1.384 179 12,93 2 Quảng Long 1.285 125 9,73 3 Quảng Ngọc 2.303 397 17,24 4 Thị Trấn 539 87 16,14 5 Quảng Phong 1.558 140 8,98 6 Quảng Thịnh 1.456 70 4,81 7 Quảng Phú 1.375 230 16,72 8 Quảng Đông 1.069 126 11,78 9 Quảng Hoà 1.566 246 15,71 10 Quảng Tân 1.971 107 5,43 11 Quảng Bình 1.401 239 17,06 12 Quảng Phúc 622 75 12,06 13 Quảng Văn 1.430 224 15,66 14 QuảngYên 1.504 176 11,70 15 Quảng Nhân 1.460 304 20,82 16 Quảng Hợp 1.330 211 15,86 17 Quảng Vọng 1.201 150 12,79 18 Quảng Lĩnh 853 118 13,83 19 Quảng Đức 1.377 290 20,06 20 Quảng Trạch 1.113 168 15,09 21 Quảng Định 1.247 241 19,32 22 Quảng Ninh 1.352 204 15,09 23 Quảng Khê 1.342 275 20,49 II Vùng Màu 12.632 1.834 14,52 24 Quảng Tâm 1.369 208 15,19 25 Quảng Châu 1.710 247 14,44 26 Quảng Giao 970 198 20,41 27 Quảng Thọ 1.500 202 13,47 28 Quảng Chính 1.512 155 10,25 29 Quảng Trung 1.381 215 15,57 30 Quảng Lộc 1.430 198 13,85 31 Quảng Minh 930 207 22,26 32 Quảng Cát 1.830 204 11,15 III Vùng Biển 13.989 3.121 22,31 33 Quảng Thái 1.621 313 19,31 34 Quảng Vinh 1.759 361 20,52 35 Quảng Hùng 1.085 248 23,18 36 Quảng Thạch 1.195 326 27,28 37 Quảng hải 1.804 424 23,50 38 Quảng Lợi 1.282 256 19,97 39 Quảng Đại 1.113 274 24,62 40 Quảng Lu 1.643 337 20,51 41 Quảng Nham 2.487 582 23,40 Cộng 57.359 9.337 16,28
Bảng 12: Thực trạng đói nghèo chia theo vùng kinh tế năm 1999.
B.Các hoạt động thực hiện XĐGN
a.Tập trung phát triển kinh tế xã hội tạo nền móng vững chắc, thuận lợi cho việc thực hiện XĐGN.
Nghèo đói là một vấn đề mang tính xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, trong đó nguyên nhân cơ bản bắt nguồn từ kinh tế. Bởi vậy, việc XĐGN phải đợc thực hiện bằng các biện pháp kinh tế. Kinh nghiệm của
các địa phơng trong cả nớc cũng nh thực tiễn của huyện trong thời gian qua cho thấy muốn giải quyết tình trạng nghèo đói phải luôn gắn chặt với phát triển kinh tế xã hội tổng thể của huyện và mỗi cơ sở. Không thể bóc tách đợc việc XĐGN ra để giải quyết một cách độc lập.
Từ quan điểm trên, trong chỉ đạo huyện đã chú ý đẩy nhanh mức tăng trởng kinh tế. Nền kinh tế với mức tăng trởng ổn định và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn ngày càng tăng sẽ giảm đáng kể mức độ đói nghèo. Tăng trởng kinh tế cùng với các chính sách thu hút và sử dụng lực lợng lao động nông thôn sẽ tạo điều kiện cho ngời nghèo có đợc việc làm và tăng thu nhập. Đẩy mạnh phát triển nông thôn chính là trọng tâm quan trọng của chiến lợc tăng tr-