Phơng hớng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác XĐGN huyện Quảng Xơng

Một phần của tài liệu Xoá đói, giảm nghèo tại địa bàn huyện Quảng Xương Thanh Hoá (Trang 50)

công tác XĐGN huyện Quảng Xơng

A. Quan điểm XĐGN ở huyện Quảng Xơng:

- XĐGN vừa là nhiệm vụ cơ bản vừa là trọng tâm cơ bản trớc mắt. - XĐGN gắn liền với phát triển kinh tế và giữ vũng ổn định xã hội.

- XĐGN phải đảm bảo sự kết hợp thống nhất kinh tế và xã hội, giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội vì mục tiêu phát triển bền vững và công bằng xã hội.

- XĐGN là trách nhiệm của các cấp Uỷ Đảng, các tổ chức đoàn thể,phòng LĐ- TBXH là cơ quan tham mu, quản lý nhà nuớc trong phạm vi trách nhiệm. - XĐGN phải phát huy cao độ tính tự lực, tự chủ, tự vơn lên vợt qua đói nghèo của ngời nghèo và hộ nghèo.

- Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với XĐGN

- XĐGN chắc từng hộ, phát hiện và hỗ trợ kịp thời số hộ có nguy cơ “tái nghèo”, xây dựng và nhân rộng mô hình thành đạt về XĐGN.

B. Mục tiêu và phơng hớng XĐGN ở Quảng Xơng.

1. Mục tiêu:

Mục tiêu chung của toàn huyện là tiếp tục thực hiện tốt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 21 và HĐND khoá 16 đã đề ra. Trong đó, chơng trình XĐGN là chơng trình trọng tâm. Mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2000 còn 12% hộ đói nghèo. Trong đó cơ bản xoá hết hộ đói. Tập trung xây dựng kế hoặc và chơng trình hoạt động để những năm tiếp sau (2001-2005) phấn đấu mỗi năm giảm 1% hộ đói nghèo.

XĐGN không chỉ lo cho dân có cơm ăn, áo mặc mà còn phải nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, đem lại các giá trị văn hoá tinh thần, bảo vệ môi trờng sinh thái cho ngời nghèo toàn huyện.

2. Phơng hớng:

- Khai thác tối đa mọi tiềm năng sản xuất, tập trung phát triển kinh tế để ổn định tình hình chính trị, đời sống văn hoá xã hội, an ninh ở từng thôn, xóm, từng xã,từng vùng dân c, khuyến khích mọi ngời làm giàu hợp pháp. coi một bộ phận dân c giàu lên là cần thiết cho sự phát triển chung của xã hội.

Tiềm năng của huyện Quảng Xơng (về lao động, về biển, về diện tích nuôi trồng thuỷ sản, về ngành nghề truyền thống...) là rất lớn, mà việc khai thác những tiềm năng này trong những năm vừa qua còn nhiều hạn chế. Trong

thời gian tới, nếu chúng ta tập trung khai thác đợc mọi tiềm năng một cách hợp lý thì chắc chắn đây sẽ là nguồn lực vô cùng to lớn cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu nhập.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của ngời nghèo. Đây là vấn đề thiết thực đối với ngời nghèo, song cũng rất khó khăn. Đòi hỏi các ngành, các cấp nỗ lực phấn đấu. Việc sử dụng lao động có hiệu quả còn tuỳ thuộc vào từng địa phơng và điều kiện phát triển tại đó mà có hớng phát triển ngành nghề phù hợp; căn cứ vào nhu cầu thị trờng, vào điều kiện sẵn có để bố trí lao động cũng nh ngành nghề hợp lý; tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp và có hiệu quả.

- Huy động tối đa mọi nguồn vốn vì mục tiêu XĐGN. Ngoài nguồn vốn Nhà nớc do Ngân hàng ngời quản lý, cần tập trung huy động các nguồn vốn nhà rỗi trong dân, nguồn vốn của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội trong nớc, quốc tế cho mục tiêu XĐGN.

- Thực hiện lồng ghép chơng trình XĐGN với các chơng trình Kinh tế xã hội khác nh chơng trình Tạo việc làm, chơng trình Dân số - Kế hoạch hoá gia đình, chơng trình Y tế , giáo dục, chơng trình Phát triển Nông nghiệp nông thôn .... Nghèo đói là một vấn đề Kinh tế xã hội, có nguyên nhân từ nhiều yếu tố khác nhau. Chính vì thế việc lồng ghép chơng trình XĐGN với các chơng trình kinh tế xã hội khác sẽ giúp tháo dỡ vấn đề nghèo đói một cách nhanh chóng và bền vững.

- Thực hiện u tiên xã hội cần thiết ở vùng đặc biệt khó khăn. Thực tiễn cho thấy, nghèo đói là vấn đề xã hội phức tạp, tổng hợp và rộng khắp. Vì vậy bên cạnh những giải pháp căn bản, lâu dài là phát triển sản xuất, coi sản xuất và phát triển sản xuất là gốc rễ của XĐGN và phát triển bền vững. Chúng ta cần phải chú trọng các biện pháp trợ giúp xã hội và phúc lợi cộng đồng, cần quan tâm nhiều hơn nữa đến bộ phận dân c chịu nhiều thiệt thòi do hậu quả của tự nhiên, và thiên ati gay ra, tập trung vào các xã ven biển huyện Quảng Xơng.

- Xây dựng, hoàn thiện và triển khai một hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ nh: Chính sách việc làm, chính sách u đãi đối với những ngời nghèo và con em các hộ nghèo, chính sách về vốn, đất đai, chính sách về đào tạo và chuyển giao công nghệ, các chính sách về y tế, giáo dục, các chính sách về Dân số và Kế hoạch hoá gia đình .... để khuyến khích các hộ nghèo vơn lên hoà nhập với trào lu phát triển của cộng đồng, XĐGN, từng bớc làm giàu hợp pháp.

3. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác XĐGN huyện Quảng Xơng.

Sơ đồ giải pháp chủ yếu đến năm:

3.1. Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trôngvật nuôi tạo việc làm cho ngời lao động theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện vật nuôi tạo việc làm cho ngời lao động theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông thôn.

Giải pháp để XĐGN về kinh tế đối với huyện Quảng Xơng, là huyện có hộ thuần nông cao (64%) là phải thay đổi cơ cấu kinh tế hỗ trợ phát triển kinh tế bằng vốn, kỹ thuật công nghệ, chuyển kinh tế thuần nông sang kinh doanh nông sản hàng hoá ( phát triển nghề thủ công, truyền thống, dịch vụ thơng nghiệp, chế biến mở mang công nghiệp vừa và nhỏ để thu hút lao động

* Tiểu thủ công nghiệp: Tập trung mở rộng vùng nguyên liệu cói hiện so

để đủ nguyên liệu giải quyết cho 6.000 lao động, đáp ứng nhu cầu chiếu cói trong thị trờng nội địa ( ở các xã Quảng Phúc, Quảng Khê, Quảng Chính có diện tích 278 ha )

- Tích cực tiền kiếm thị trờng để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất bằng nguyên liệu sẵn có của địa phơng. Giải quyết đợc vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp đỡ cho ngời dân nơi đây, tháo dỡ khó khăn, mạnh dạn đầu t về kỹ thuật cũng nh về tay nghề giúp ngời lao động mở mang sản xuất tiều thủ coong nghiệp với quy mô lớn, hiệu quả kinh tế cao.

- Khôi phục nghề sản xuất chiếu cói, nghề đan lới, vó, công nghiệp chế biến để tạo bởi ra việc làm ổn định cho ngòi lao động vùng biển nghèo khó, từng bớc cải thiện đời sống .

chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nông thôn đất đai

XĐGNĐến năm Đến năm 2005 Y tế - giáo dục dân số -khhgđ đào tạo và chuyển giao công nghệ vốn cho ng ời nghèo kết cấu hạ tầng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kiện toàn bộ máy chỉ đạo thực hiện

- Mở mang sản xuất hàng mây tre đan, mộc dân dụng, đa các mẫu mã mới, mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu thị trờng. Tổ chức dạy nghề mới và truyền nghề cho ngòi lao động để phát huy và nhân rộng những ngành nghề truyền thống, tạo đợc thế mạnh trong cạnh trang của sản phẩm trên thị trờng.

- Tuỳ điều kiện của từng địa phơng, cần có hớng để khôi phục và phát triển nghề truyền thống, thu hút lao động, giải quyết việc làm nh hàng mây tre đan ở xã Quảng Phong, hàng thuê ren ở xã Quảng Thịnh....

Những năm tới, nếu làm tốt đợc các mặt trên thì ngành tiểu thủ công nghiệp sẽ có thế mạnh trong cơ cấu kinh tế của địa phơng, góp phần giải quyết việc làm, nâng cai hiệu quả sử dụng lao động, đẩy lùi và đi đến xoá bổ tình trạng lao động nông nghiệp pahỉ ra thành phố kiếm việc làm trong thời gian nông nhàn.

*Nông nghiệp: Lực lợng lao động chủ yếu của huyện tập trung trong

lĩnh vực nông nghiệp ( chiếm 64%), lĩnh vực tạo việc làm cũng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy chúng ta cần tập trung vốn để chuyển mạch cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi: Tăng diện tích cây vụ đông. Khuyến khích và mở rộng quy mô đàn gia súc về cả số lợng và chất l- ợng, đẩy mạnh tốc độ phát triển chăn nuôi, chú trọng đến các loại vật nuôi có giá trị thơng phẩm cao. Nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động, va khắp phục tích chất lao động thời vụ căng thẳngtrong sản xuất nông nghiệp.

Từng xã phải xây dựng phơng án cụ thể, củng cố mở rộng và hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày, đậc biệt là các loại cây cung cấp cho ngành tiểu thủ công nghiệp. Mở rộng diện tích nuôi trong thuỷ sản kết hợp với phát triển tham canh cây cói ở các xã Quảng Khê, Quảng Tr- ờng, Quảng Chính, Quảng Phúc, Quảng Vọng, Quảng Long. Thúc đẩy sự phân công lao động xã hội

* Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản: Năm 2000 phấn đấu đánh bắt đợc

4.200 tấn trỏ lên. Tích cực phát triển ngành nghề nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với môi trờng sinh thái hiện nay; Giải quyết thêm công ăn việc làm cho lao động vùng biển

• Đẩy mạnh khai thác xa bờ: Tiếp tục thực hiện tốt chơng trình khia thác thuỷ sản xa bờ theo hớng củng cố cũ, phát triển mới.

Những đơn vị đã đợc đầu t khai thác xa bờ phải bổ xung thêm nghề nh: Mành, vó, vây, rê... học tập cải tiến nghề giã kéo hiện có để khai thác có hiệu quả, kết hợp tốt giữa khai thác chế biến và dịch vụ. Mỗi đơn vị khai thác thuỷ sản xa bờ đều phải có cơ sở chế biến mắm chợp, nớc mắm để nâng cao giá trị

sản lợng khai thác. Tiếp tục củng cố hợp tác xã ( HTX), tăng cờng công tác quản lý, hạch toán kinh tế, kinh doanh, trả nợ cho nhà nớc đúng thời hạn. Các HTX, các chủ phơng tiện đợc nhà nớc hỗ trợ về vốn, nhằm phát triển sản xuất, bên cạnh đó phải chủ động huy động mọi nguồn vốn để mua sắm mở mang ngành nghề.

Tập trung vốn đầu t để nâng cấp nghề, nâng cấp tầu đánh cá, cụ thể là lắp 3 máy ơe Quảng Nham công suất 90CV, bổ xung nghề vây sâu, một trang thiết bị và máy móc hằng hải khác bằng vốn tín dụng u đãi dành cho chơng trình khai thác xa bờ.

Tiếp tục làm các dự án đầu t cho các HTX, tổ hợp, t nhân nhằm tăng thêm các tầu máy 90CV- 155CV, chủ yếu là các vùng cửa lạch.

• Tập trung đẩy mạnh khai thác dở khơi, dở lộng: Phát triển nhiều loại công cụ nghề nghiệp khai thác. Vùng này là vùng sản xuất thu hút nhiều lao động, khai thác có hiệu quả, khối lợng sản phẩm gia tăng và có giá trị cao.

- Xã ở cửa lạch: Phát triển các loại tầu thuyền 33, 45, 54 CV, bố trí nghề khai thác mành, vây, vó, câu....

- Xã gần cửa lạch phát triển loại thuyền lắp máy 15CV, 18CV hoặc 33CV, 45 CV, , bố trí nghề khai thác mành, vây, vó, câu....

- Xã bãi ngang gần cửa lạch lựa chọn các loại thuyền máy trên, , bố trí nghề khai thác giã, kéo, mành, vây, vó, câu....

Với những cố gắng trên, phấn đấu sản lợng khai thác là 4200-4500 Tấn/năm, các năm sau cố gắng phấn đầu 10% năm. Hàng năm tạo và bố trí nhiều việc làm mới cho ngời lao động vùng biển nghèo khó, tạo thu nhập, góp phần giải quyết khó khăn cho các xã vùng biển hiện nay, khuyến khích mọi ngời chí thú làm ăn, bám đất bám biển để xây dựng quê hơng. Nhanh chóng giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, giúp các em hồi gia, tiếp tục học hành, nhân cao dân trí và nhận thức, chuẩn bị cho mình một nghề nghiệp phù hợp với bản thân trong tơng lai.

*Nuôi trồng thuỷ sản

Việc khai thác mọi tiềm năng về diện tích, về điều kiện tự nhiêncho việc nuôi trồng thuỷ sản đã và đang góp phần to lớn trong việc tạo nhiều việc làm, tạo thu nhập góp phần xoá đợc đói, giảm đợc nghèo, từng bớc cải thiện đời sống nhân dân vùng biển còn nhiều khó khăn. Trong những năm tới ngành nghề này cần đợc tập trung phát triển một cách toàn diện hơn.

- Làm tốt khuyến ngủ, tham quan học tập, hội thảo, rút kinh nghiệm đầu bờcho những diện tích nuôi trồng đã đợc đầu t hoặc đã đợc đa vào nuôi.

+ Tổ chức nuôi 3 vụ trên một đơn vị diện tích theo phơng án: Giống tôm ơm tại đồng, nuôi thả tại đồng

+ Tập trung nuôi tham canh 3 vụ trên một đơn vị diện tíc, trong đó: 2 vụ tôm ( xuân hè và hè thu), vụ tôm cua đông xuân tạo thành tập quán canh tác nh nghề trồng lúa; phấn đấu đạt năng xuất 500kgtôm/ha/năm trở lên, 200kg cua/ha/năm.

+ Mỗi chủ thầu chỉ sử dụng 2-5ha để đủ sức đầu t tham canh hiệu quả. Diện tích còn lại chính quyền địa phơng giao cho các chủ khác để nâng cao năng suất sản phẩm xã hội.

- Tận dụng tất cả mặt nớc vùng triều, diện tích lúa nhiễm mặn nặng, năng suất tháp chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn, tranh thủ đợc cấp trên chấp nhận cho bổ xung vào vùng đầu t theo dự án trở thành vùng nuôi bán tham canh.

Một phần của tài liệu Xoá đói, giảm nghèo tại địa bàn huyện Quảng Xương Thanh Hoá (Trang 50)