Bài học kinh nghiệm, những vấn đề đặt ra.

Một phần của tài liệu Xoá đói, giảm nghèo tại địa bàn huyện Quảng Xương Thanh Hoá (Trang 45)

Bài học kinh nghiệm

Trong 4 năm thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Quảng X- ơng đã đạt đợc một số kết quả đáng mừng là do:

Nhận thức vấn đề

Xoá đói giảm nghèo vừa là nhiệm vụ có tầm chiến lợc, vừa là nhiệm vụ hết sức bức xúc. Xét về lâu dài xoá đói giảm nghèo góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, thiết lập công bằng xã hội, giải quyết tốt vấn đề chính trị xã hội và đảm bảo cho kinh tế tăng trởng nhanh, bền vững. Nếu không tích cực xoá đói giảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội khác thì khó có thể đạt đ- ợc mục tiêu xây dựng cuộc sống ấm no về vật chất, tốt đẹp về tinh thần vừa phát huy truyền thống văn hoá cao đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu những yếu tố lành mạnh của thời đại.

Tổ chức chỉ đạo thực hiện

Đợc sự lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện trực tiếp của cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự phối hợp tham gia có hiệu quả của các đoàn thể, quần chúng đặc biệt là Hội nông dân, Hội phụ nữ...

Đảng uỷ, chính quyền đề ra các chơng trình, nhiệm vụ, mục tiêu mang tính thiết thực, phù hợp với địa phơng, hoàn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội; Tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện thông qua các chính sách hỗ trợ đôn đốc thực hiện, rút kinh nghiệm.

Hội nông dân: Bằng việc phát động phong trào thi đua sản xuất giỏi, khuyến khích các hộ nông dân làm giàu chính đáng, khơi dậy lòng nhân ái, t- ơng trợ lẫn nhau. Vận động xây dựng quỹ hội, quỹ tín dụng nông dân và tín chấp cho các hộ nông dân nghèo vay vốn phát triển sản xuất, hớng dẫn ngời nghèo cách thức tổ chức sản xuất, sử dụng đồng vốn sao cho mang lại hiệu quả kinh tế.

Hội phụ nữ: Đã có những chơng trình hành động thiết thực có ý nghĩa nh: Chơng trình vận động phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình, chơng trình tạo việc làm cho phụ nữ, hớng dẫn cách làm ăn cho chị em, chơng trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, dân số kế hoạch hoá gia đình. Huy động nguồn vốn tín dụng từ các gia đình có vốn giúp ngời nghèo có vốn phát triển sản xuất. Tín chấp để các hộ gia đình đợc vay vốn phát triển ngành nghề, tạo việc làm.

Hội cựu chiến binh: Hớng dẫn các chi hội tổ chức phát triển kinh tế v- ờn và sản xuất gia đình, huy động vốn nhàn rỗi của các hội viên, vận động hội viên cho nhau vay vốn để phát triển sản xuất, tạo thu nhập.

Đoàn thanh niên: phát động phong trào giúp nhau lập nghiệp

Ngoài ra còn phải kể đến sự hỗ trợ tích cực và mang tính thiết thực của Uỷ ban chăm sóc bà mẹ trẻ em, Uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình...

+ Vốn: Đa số ngời nghèo đã đợc vay vốn từ Nhà nớc do ngân hàng ngời nghèo quản lý. Đặc biệt Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng ngời nghèo huyện đã có quan điểm phục vụ tốt, đã có cố gắng hơn trong việc tạo nguồn vốn, cung ứng vốn cho nhân dân. Đây là những cố gắng lớn của ngân hàng huyện Quảng Xơng vì sự nghiệp xoá đói giảm nghèo.

+ Giáo dục: Con em hộ nghèo đi học đợc miễn giảm học phí và các khoản đóng góp học đờng, đợc mợn sách giáo khoa, cấp vở viết, đợc trợ cấp. Số quá nghèo đợc xét cấp học bổng. Sự hỗ trợ về giáo dục đã góp phần nâng cao dân trí cho những ngời nghèo, góp phần xoá đói giảm nghèo lâu dài.

+ Y tế: Thực hiện miễn giảm viện phí cho ngời nghèo khi khám chữa bệnh cho ngời nghèo. Thời gian qua các cơ sở y tế trên địa bàn huyện đã tận tình cứu chữa cho nhiều ngời nghèo thoát khỏi bệnh .

+ Ngành văn hoá thông tin: Thông qua các tin bài, ngành văn hoá thông tin đã giúp các hộ nghèo có thể tiếp cận với cách thức làm ăn mới, hiệu quả, có đợc thông tin về thị trờng để tập trung sản xuất những mặt hàng có hiệu quả kinh tế, đợc thị trờng chấp nhận mang lại thu nhập, cải thiện đời sống ngời nghèo, giúp ngời nghèo tiếp thu đợc những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, của tỉnh, của huyện.

Nhờ có sự hỗ trợ của các ngành, các cấp mà ngời nghèo đã có thể tiếp cận với các loại dịch vụ xã hội cơ bản. Tuy cha phải là tất cả ngời nghèo và mức độ tiếp cận còn những hạn chế nhng nó đã góp phần caỉ thiện đời sống cho ngời nghèo, giúp các gia đình ngời đỡ khó khăn.

1.4 Sự tăng trởng kinh tế

Sự tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao và ổn định ( 0,3 ữ9%) những năm gần đây là nền tảng tốt tạo đà cho ngời nghèo vơn lên.

1.5 Truyền thống dân tộc:

Truyền thống “ tơng thân, tơng ái”, “ tình làng nghĩa xóm”, “ lá lành đùm lá rách”... là những truyền thống tốt đẹp đã giúp cho dân tộc ta đánh thắng những kẻ thù xâm lợc mạnh nhất thế giới, giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ vì độc lập tự do, vì hoà bình trên thế giới. Ngày nay truyền thống đó lại đang đợc phát huy vai trò trong một sự nghiệp lâu dài và gian khổ để chống “ giặc đói” nh Bác Hồ và Đảng ta đã đề ra từ năm 1945: “ chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”. Đó là sự nghiệp xoá đói giảm nghèo với mục tiêu “ ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành”.

Đại bộ phận các hộ nghèo đã có sự cố gắng, có ý thức tự lực, tự cờng đ- ợc khơi dậy trong lao động sản xuất và đời sống sản xuất để tự xoá đói giảm nghèo trên cơ sở sự hỗ trợ của Nhà nớc, của cộng đồng để vợt lên khỏi cảnh đói nghèo. Đây chính là yếu tố bền vững trong công tác xoá đói giảm nghèo.

1.7 Lồng ghép chơng trình xoá đói giảm nghèo với các chơng trình khác.

Thực tế công tác xoá đói giảm nghèo những năm qua đã cho thấy việc bóc tách đói nghèo lo giải quyết riêng là việc làm rất khó mà nó phải đợc thực hiện lồng ghép qua các chơng trình nh: “ chơng trình giải quyết việc làm cho ngời lao động, chơng trình nớc sạch nông thôn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, hỗ trợ y tế cộng đồng, chơng trình dân số - kế hoạch hoá gia đình, chơng trình 737, định canh, định c... Trong thực hiện mục tiêu vẫn phải có chỉ tiêu thực hiện xoá đói giảm nghèo. Đây là việc làm rất có hiệu quả.

1.8 Thực hiện chuyển vốn cho ngời nông dân nghèo qua các dự án khảthi. thi.

Ngời nghèo cả nớc nói chung và Quảng Xơng nói riêng thờng có trình độ dân trí thấp, nhận thức kém, không có kinh nghiệm làm ăn, trình độ quản lý vốn còn thấp. Vậy phải có giải pháp để ngời nghèo đợc vay vốn và sử dụng vốn hiệu quả, an toàn. Trong những năm qua huyện Quảng Xơng tích cực cho ngời nghèo vay vốn qua các dự án khả thi nh: Dự án 737 về phát triển nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với việc nuôi trồng cây công nghiệp vùng triều; Dự án xây dựng mô hình sản xuất nông- lâm- ng nghiệp ở vùng ven biển nghèo khó huyện Quảng Xơng- Thanh Hoá; Dự án phát triển kinh tế VAC... Nhờ có các dự án mà ngời nghèo ở đây đợc tiếp cận với KHKT, đợc hỗ trợ kinh nghiệm làm ăn, đợc cung cấp về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, biết cách sử dụng vốn, đầu t vào sản xuất theo các định mức đã đợc tính toán chi tiết, cụ thể trong khi làm dự án.

2. Những vấn đề đặt ra:

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, công tác xoá đói giảm nghèo, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì vẫn còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém cần đợc tập trung giải quyết trong thời gian tới.

2.1 Tỷ lệ hộ nghèo đói vẫn còn ở mức cao:

Mục tiêu phấn đấu của huyện đến năm 2000 đa tỷ lệ hộ đói nghèo xuống 10ữ12% và không còn hộ đói là khó thực hiện nếu nh không có sự cố gắng cao của huyện và mỗi cơ sở. Đối tợng nghèo đói của huyện còn lại phần lớn thuộc diện hộ ít khả năng tiếp thu và sử dụng các nguồn lực để vợt lên đói nghèo. Diện hộ đã xoá nghèo cũng cha vững chắc nếu không đợc tiếp tục giúp

đỡ thì sẽ có một số hộ lại rơi vào cảnh nghèo đói trở lại. Nhiều xã đời sống nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các xã nghèo vùng biển, tỷlệ hộ đói gay gắt toàn huyện tính đến ngày 30/04/2000 vẫn còn là 4,2% ( 2432 hộ) với tổng khẩu là 9156 khẩu. Một số xã tỷ lệ hộ nghèo đói còn khá cao lại tập trung vào các xã vùng biển nh: Quảng Thạch ( 27,3%), Quảng Đại ( 25,6%), Quảng Nham (23,4%), Quảng Hải ( 23,3%), Quảng Hùng ( 23%)...

2.2 Một số mặt làm cha tốt:

Sự phối hợp các nguồn lực trong mối quan hệ tổng thể của nền kinh tế xã hội trong toàn huyện còn nhiều chỗ cha tốt. Việc mở mang ngành nghề tại cộng đồng dân c còn chậm, lao động không có công ăn việc làm còn nhiều ( Theo số liệu điều tra đến ngày 34/04/2000, trên địa bàn toàn huyện còn có khoảng 11250 lao động thiếu việc làm trên tổng số 116400 lao động trong độ tuổi, chiếm 9,9% lao động trong độ tuổi). Việc quản lý các nguồn vốn cha tốt, cha thực sự đem lại hiệu quả nh mong muốn, nguồn vốn còn phân tán và cha có sự quản lý chặt chẽ. Có nơi phân bổ vốn cha đúng quy trình, thậm chí cá biệt có nơi cha thấu đáo quan điểm thực sự vì ngời nghèo trong việc giải quyết vốn vay. Số tiền đợc vay trên một hộ nghèo còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất của hộ nghèo. Vấn đề giải quyết sản phẩm đầu ra của hộ nghèo còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều sản phẩm làm ra nhng không đợc thị trờng và ngời tiêu dùng chấp nhận, gây những khó khăn trở ngại lớn cho ngời nghèo. Nhiều ngời nghèo đã đợc vay vốn nhng không biết nuôi cây trồng gì, sử dụng đồng vốn vay vào mục đích gì cho hiệu quả và có thu nhập.

Một bộ phận hộ nghèo tính ỷ lại còn cao, không có kiến thức sản xuất kinh doanh lại bảo thủ, trì trệ trong cách tổ chức làm ăn, tiếp thu sử dụng các nguồn lực. Thậm chí có hộ nghèo không muốn vơn lên thoát đói nghèo để đợc hởng các chính sách u đãi.

Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ chính quyền đối với công tác xoá đói giảm nghèo ở một số cơ sở còn hạn chế, chậm đổi mới, còn chung chung, thiếu cụ thể, cá biệt có nơi qua loa, sơ sài, hình thức. Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ huyện đến cơ sở cha làm tốt công tác tham mu cho cấp uỷ, chính quyền. Công tác tổng kết, sơ kết nắm tính hình cha đợc thờng xuyên và kịp thời.

2.3 Tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống

Tình trạng lao động nông thôn phải bỏ quê hơng ra các thành phố lớn để kiếm việc làm trong những dịp nông nhàn vẫn ngày một gia tăng. Đặc biệt: ở Quảng Xơng nổi lên tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống tại các thành

phố lớn trong cả nớc. Tính đến tháng 4 năm 2000 theo số liệu điều tra là có 308 cháu, tập trung chủ yếu ở các xã vùng biển đặc biệt khó khăn nghèo đói: Quảng Thái ( 60 cháu), Quảng Hải (18 cháu), Quảng Đại ( 47 cháu)...

Một phần của tài liệu Xoá đói, giảm nghèo tại địa bàn huyện Quảng Xương Thanh Hoá (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w