để con người phấn đấu, đạt tới những cỏi đớch cao đẹp trong cuộc sống, tạo niềm tin để con người vượt qua những khú khăn, lạc quan trước cuộc sống hiện tại, tin tưởng vào tương lai...
- Ước vọng sẽ khụng thành hiện thực khi ta cứ khư khư giữ lấy, cứ ấp ủ mà khụng bắt tay vào thực hiện bởi khụng ai bỏ cụng lao, sức lực để thực hiện ước vọng hộ người khỏc. Hơn nữa, nếu ước vọng chỉ tồn tại trong suy nghĩ thỡ dự cú cao đẹp đến đõu cũng trở nờn vụ nghĩa, đụi khi cũn đẩy con người vào những ảo tưởng viển vụng, xa dời thực tế.
- Ước vọng chỉ cú ý nghĩa khi được hiện thực húa và nú chỉ được hiện thực hoỏ khi ta hành động để đạt được nú. Bởi khụng cú ước vọng nào, thành cụng nào đạt được mà khụng phải bỏ ra mồ hụi và cụng sức. Nếu ta biết cố gắng, khụng nề hà vất vả, khổ cực thỡ chắc chắc chắn một ngày ước vọng sẽ được bộn rễ, đơm hoa, kết trỏi.
3. Mở rộng vấn đề
- Cõu chuyện mang ý nghĩa định hướng và giỏo dục sõu sắc đối với con người, đặc biệt là tuổi trẻ về việc nuụi dưỡng và thực hiện những ước vọng cao đẹp.
- Cõu chuyện cũng phờ phỏn những bạn trẻ cú ước mơ nhưng thiếu ý chớ, nghị lực để thực hiện ước mơ; những bạn trẻ ụm ấp những ước mơ viển vụng, xa vời, hóo huyền, đặc biệt là những người sống thiếu ước mơ, khỏt vọng, sống hoài sống phớ tuổi trẻ...
4. Bài học nhận thức và hành động
Mẩu chuyện là lời nhắc nhở giỳp chỳng ta cú nhận thức và hành động đỳng đắn để thực hiện ước vọng.
(Trong khi làm rừ cỏc ý, cần liờn hệ với thực tiễn bằng cỏc dẫn chứng sinh động) *Cỏch chấm điểm:
- Điểm 7-8: Bài viết đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu trờn. Hành văn cú cảm xỳc, lập luận thuyết phục.
- Điểm 5-6: Bài viết đỏp ứng được những ý cơ bản, hầu như khụng mắc lỗi về kĩ năng và diễn đạt.
- Điểm 3-4: Bài viết chỉ trỡnh bày được một nửa yờu cầu về kiến thức, cũn mắc lỗi về kĩ năng và diễn đạt.
- Điểm 1-2: Bài viết chưa hiểu rừ về vấn đề hoặc khụng biết cỏch lập luận, mắc lỗi nhiều về kĩ năng và diễn đạt.
- Điểm 0: Bài viết lạc đề hoàn toàn hoặc học sinh khụng viết bài.
Cõu 2: ( 12 điểm)
A. Yờu cầu về kỹ năng:
1. Học sinh nhận thức được yờu cầu của đề: Giải thớch một vấn đề mang tớnh lớ luận văn học và làm rừ điều đú qua một tỏc phẩm hoặc một trớch đoạn nào đú thuộc phần văn học Việt Nam trung đại lớp 10.
2. Biết vận dụng cỏc thao tỏc: giải thớch, chứng minh, bỡnh luận, phõn tớch một cỏch nhuần nhuyễn.
3. Kết cấu rừ ràng, chặt chẽ, lập luận thuyết phục.
4. Diễn đạt mạch lạc, trong sỏng, giàu chất văn. Bài viết phải vừa cú sắc thỏi lý luận, vừa thể hiện rừ những cảm nhận tinh tế về tỏc giả, tỏc phẩm.
B. Yờu cầu về kiến thức:
Học sinh cú thể trỡnh bày theo những cỏch khỏc nhau nhưng về cơ bản cần đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
1. Giải thớch:
- Thơ là “ý lớn, tỡnh sõu”: Thơ trước hết là sự thể hiện tỡnh cảm mónh liệt của chủ thể trữ tỡnh trước thế sự, nhõn sinh. Tuy nhiờn đú khụng phải là thứ tỡnh cảm bản năng mà đó được ý thức, được lắng lọc, chưng cất qua xỳc cảm thẩm mỹ. Vỡ thế, tỡnh cảm trong thơ là thứ tỡnh cảm lớn, tỡnh cảm đẹp, tỡnh cảm sõu sắc, cao thượng thấm nhuần bản chất nhõn văn. Tỡnh cảm ấy phải gắn với tỡnh cảm của nhõn dõn, của nhõn loại Đõy là đặc trưng nội dung nổi bật của thơ.
- “lời hay, tiếng đẹp”: Đõy là đặc trưng về hỡnh thức của thơ, cụ thể hơn là đặc trưng về ngụn ngữ. Ngụn ngữ trong thơ là thứ ngụn ngữ đó được cỏch điệu hoỏ so với ngụn ngữ thụng thường. Đú là ngụn từ cú nhịp điệu, cú những kết hợp mới, bất ngờ theo nguyờn tắc lạ hoỏ, sử dụng nhiều phộp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ tạo tớnh biểu tượng, tớnh đa nghĩa, ngụn từ trong thơ giàu nhạc tớnh...
→ í kiến khẳng định đặc trưng nổi bật của thơ: Sự gắn bú chặt chẽ giữa những đặc trưng nổi bật về nội dung (tỡnh cảm mónh liệt, sõu sắc của chủ thể trữ tỡnh) và hỡnh thức (ngụn từ cỏch điệu, lạ hoỏ, hàm sỳc, giàu nhịp điệu...) của thơ ca.
2. Chứng minh:
Học sinh cú thể lựa chọn một bài thơ tiờu biểu của Nguyễn Trói, một trớch đoạn tiờu biểu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, hoặc một tỏc phẩm trong văn học trung đại thuộc chương trỡnh Ngữ văn 10 để phõn tớch, chứng minh. Lưu ý, trong quỏ trỡnh phõn tớch tỏc phẩm hoặc trớch đoạn cần làm nổi bật rừ đặc trưng về nội dung (ý lớn, tỡnh sõu) và hỡnh thức (lời hay, tiếng đẹp).
3. Đỏnh giỏ, nõng cao vấn đề.
Vấn đề bàn luận đó khu biệt thơ với cỏc thể loại văn học khỏc. Đồng thời nú cũng gúp phần định hướng cho người tiếp nhận thơ ca: từ việc khai thỏc cỏc yếu tố hỡnh thức ngụn từ độc đỏo, đặc sắc, người đọc sẽ khỏm phỏ và lĩnh hội được những tỡnh ý sõu kớn mà nhà thơ gửi gắm qua tỏc phẩm.
* Cỏch chấm điểm: