Thang điểm

Một phần của tài liệu Tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi môn văn học 10 của một số trường trên toàn quốc CÓ ĐÁP ÁN (Trang 27)

- Điểm 7- 8: Bài viết đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu trờn. Hành văn cú cảm xỳc, lớ luận thuyết phục…

- Điểm 5- 6: Bài viết đỏp ứng được những ý cơ bản, khụng mắc lỗi diễn đạt, vi phạm yờu cầu về kĩ năng nhưng khụng đỏng kể.

- Điểm 3- 4: Bài viết chỉ trỡnh bày được một nửa yờu cầu về kiến thức, vi phạm nhiều yờu cầu về kĩ năng.

- Điểm 1- 2: Bài viết chưa hiểu rừ về vấn đề hoặc khụng biết cỏch lập luận, vi pham nghiờm trọng yờu cầu về kĩ năng.

- Điểm 0: Khụng viết gỡ hoặc viết sai lệch hoàn toàn.

Ghi chỳ: Tựy vào bài viết mà người chấm linh hoạt cho điểm.

Cõu 2 (12 điểm): A. Yờu cầu chung

- Biết cỏch làm một bài văn NL tổng hợp

- Bố cục rừ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục.

- Hành văn trong sỏng, giàu cảm xỳc, hỡnh ảnh, khụng mắc lỗi diễn đạt.

B. Nội dung cần đạt

Bài làm cú thể cú nhiều cỏch trỡnh bày khỏc nhau nhưng cần đỏp ứng được một số ý kiến cơ bản sau:

1. Giải thớch ý kiến (3điểm)

- “ Giống như ngọn lửa bốc lờn từ những cành khụ, tài năng bắt nguồn từ những tỡnh cảm mạnh mẽ của con người…”: Bằng cỏch núi hỡnh ảnh, R. Gammatop

đó đề cập đến một yếu tố quan trọng làm nờn tài năng của người nghệ sĩ, đú là tỡnh cảm. Tỡnh cảm càng mónh liệt thỡ cỏc sỏng tỏc càng dồi dào, càng đi sõu vào trỏi tim người đọc.

- “Thơ sinh ra từ tỡnh yờu và lũng căm thự, từ nụ cười trong sỏng hay từ những giọt nước mắt cay đắng”: lại đề cập đến đặc trưng sỏng tỏc của thể loại thơ ca. Những tỡnh cảm mạnh mẽ của người nghệ sĩ được cụ thể húa bằng những sắc thỏi cụ thể như: tỡnh yờu, lũng căm thự, nụ cười trong sỏng hay những giọt nước mắt cay đắng của người thi sĩ.

- Lớ giải nguyờn nhõn:

+ Xuất phỏt từ đặc trưng của văn học: Văn học là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan. Do đú, nội dung tỡnh cảm chiếm một vị trớ quan trọng. Người đọc đến với tỏc phẩm khụng chỉ để xem tỏc phẩm núi điều gỡ, núi bằng cỏch nào, mà hơn thế, cũn muốn khỏm phỏ “sự nghiền ngẫm hiện thực, lớ giải hiện thực” (Secnusepxki), bức thụng điệp tỡnh cảm của nhà văn trước hiện thực. Nếu bức thụng điệp ấy hời hợt, vụ tỡnh, tất yếu khụng thể làm rung động lũng người.

+ Xuất phỏt từ đặc trưng của hoạt động sỏng tạo nghệ thuật: Tỡnh cảm cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong sỏng tạo nghệ thuật. Tỡnh cảm là điểm khởi nguồn, là năng lượng thỳc đẩy ngũi bỳt nhà văn trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, cũng là đớch đến của văn chương. Do đú, nếu nhà văn khụng “xỳc động hồn thơ” thỡ làm sao cú được những ỏng văn chương “như cú mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt, nước mắt thấm ở trờn tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thớa, ngậm ngựi, đau đớn như đứt ruột” được?

-> Cõu núi cú ý nghĩa như một tuyờn ngụn, một bài học cho những người sỏng tỏc: Hóy luụn “mở lũng ra đún lấy những vang động của đời”, hóy viết “bằng tim, bằng mỏu, bằng lệ, bằng hồn”, hóy “gừ vào tim anh” trước khi đưa tỏc phẩm “trả tận tay người cựng với mỏu anh” …

2. Chứng minh, bỡnh luận qua cỏc tỏc phẩm thơ ca (7điểm)

Học sinh cú thể thoải mỏi lựa chọn phạm vi dẫn chứng song lưu ý chỉ xoay quanh cỏc tỏc phẩm thơ ca trung đại. Dẫn chứng đưa ra phải thể hiện rừ vai trũ của tỡnh cảm mónh liệt trong thành cụng của tỏc phẩm, thấy được tỡnh cảm chớnh là yếu tố đầu tiờn cho thấy tài năng người nghệ sĩ. Nờn cú tất cả những dẫn chứng theo từng biểu hiện tỡnh cảm: tỡnh yờu, lũng căm thự, nụ cười trong sỏng hay những giọt nước mắt cay đắng của người thi sĩ.

Khuyến khớch những dẫn chứng mới, lạ, những phỏt hiện, nhận định sõu sắc về sức mạnh của tỡnh cảm trong sỏng tạo thi ca núi riờng và nghệ thuật núi chung

3. Bỡnh luận, mở rộng (2 điểm)

- Khẳng định nhận định trờn rất đỳng đắn, sõu sắc khụng chỉ với thơ ca trung đại Việt Nam mà với thơ ca ở mọi thời đại, mọi dõn tộc. (liờn hệ mở rộng ca dao, thơ hiện đại Việt Nam, thơ Đường,…)

- Khụng chỉ đỳng với thơ ca, nhận định này cũn là chõn lớ trong sỏng tạo nghệ thuật núi chung. Tuy vậy, ngoài tỡnh cảm người nghệ sĩ thực sự cũn cần cú tài năng thiờn bẩm, cú vốn tri thức, vốn ngụn ngữ phong phỳ, cú lũng yờu nghề,….

C. Thang điểm

- Điểm 11 - 12: đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn, bài viết sõu sắc độc đỏo, diễn đạt lưu loỏt, cõu văn giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc.

- Điểm 8 - 10: Nội dung đầy đủ, cú thể cũn thiếu một vài ý nhỏ, bố cục rừ ràng, diễn đạt trụi chảy, cõu văn cú hỡnh ảnh, cảm xỳc.

- Điểm 5 - 7: Bài làm cũn thiếu ý. Văn chưa hay nhưng rừ ý. Mắc khụng quỏ 7 lỗi chớnh tả, dựng từ, viết cõu.

- Điểm 3 - 4: Trỡnh bày ý cũn sơ sài, kết cấu khụng rừ ràng, cũn nhiều lỗi diễn đạt(>7 lỗi). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điểm 1- 2: Khụng hiểu đề, khụng cú kĩ năng nghị luận, mắc quỏ nhiều lỗi diễn đạt.

Lưu ý: Giỏm khảo vận dụng linh hoạt biểu điểm. Cú thể thưởng điểm cho

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YấN

TRƯỜNG THPT CHUYấN HƯNG YấN (ĐỀ GIỚI THIỆU)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIKHỐI TRƯỜNG THPT CHUYấN KHỐI TRƯỜNG THPT CHUYấN

DUYấN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC: 2012 – 2013 MễN NGỮ VĂN - LỚP 10

Thời gian làm bài: 180 phỳt

---∗∗ ∗---

Cõu 1 (8,0 điểm)

ƯỚC VỌNG VÀ HẠT GIỐNG

Ngày xưa cú hai đứa trẻ đều cú nhiều ước vọng rất đẹp đẽ. “Làm sao cú thể thực hiện được ước vọng?”

Tranh luận hoài 2 đứa trẻ mang theo cõu hỏi đến cụ già, mong tỡm những lời chỉ bảo. Cụ già cho mỗi đứa trẻ một hạt giống, và bảo:

- Đấy chỉ là hạt giống bỡnh thường, nhưng ai cú thể bảo quản nú tốt thỡ người đú cú thể tỡm ra con đường thực hiện ước vọng!

Núi xong cụ già quay lại rồi đi khuất ngay.

Sau đú mấy năm, cụ già hỏi hai đứa trẻ về tỡnh trạng bảo quản hạt giống. Đứa trẻ thứ nhất mang ra một chiếc hộp được quấn bằng dõy lụa núi:

- Chỏu đặt hạt giống trong chiếc hộp, suốt ngày giữ nú.

Núi rồi nú lấy hạt giống ra cho cụ già xem, thấy rừ hạt giống nguyờn vẹn như trước. Đứa trẻ thứ hai mặt mũi xỏm nắng, hai bàn tay nổi chai. Nú chỉ ra cỏnh đồng mờnh mụng lỳa vàng phấn khởi núi:

- Chỏu đem hạt giống xuống đất mỗi ngày lo tưới nước chăm súc bún phõn diệt cỏ ….tới nay nú đó kết hạt mới đầy đồng.

Cụ già nghe xong mừng rỡ núi :

- Cỏc chỏu, ước vọng cũng như hạt giống đú. Chỉ biết khư khư giữ lấy nú thỡ chẳng cú thể lớn lờn được. Chỉ khi dựng mồ hụi, sức lực, tưới tắm vun trồng cho nú thỡ mới cú thể biến thành hoa trỏi, mựa màng bội thu thụi!

(Theo: Quà tặng cuộc sống/ truyện 186.com) Suy nghĩ của anh (chị) về cõu chuyện trờn.

Cõu 2 (12,0 điểm)

Bàn về đặc trưng của thơ, nhà nghiờn cứu Trần Thanh Đạm cho rằng: “Thơ là ý lớn, tỡnh sõu trong lời hay, tiếng đẹp” (Vấn đề giảng dạy tỏc phẩm văn học theo loại thể - NXB Giỏo dục, HN,1976, Tr.53).

Anh (chị) cú suy nghĩ gỡ về ý kiến trờn? Hóy chọn một bài thơ hoặc một đoạn trớch thơ trung đại Việt Nam tiờu biểu trong chương trỡnh Ngữ văn 10 để làm sỏng tỏ ý kiến đú.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YấN HƯNG YấN

TRƯỜNG THPT CHUYấN HƯNG YấN (ĐỀ GIỚI THIỆU)

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIKHỐI TRƯỜNG THPT CHUYấN KHỐI TRƯỜNG THPT CHUYấN

DUYấN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC: 2012 - 2013 MễN NGỮ VĂN - LỚP 10

Cõu 1 (8 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A) Yờu cầu về kĩ năng

- Nắm vững cỏch làm kiểu bài nghị luận xó hội. - Kết cấu bài viết chặt chẽ.

- Diễn đạt, hành văn trong sỏng.

B) Yờu cầu về kiến thức

Đõy là một đề mở, nhằm khơi gợi liờn tưởng và suy ngẫm của học sinh từ một mẩu chuyện nhỏ nhưng cú ý nghĩa sõu sắc. Học sinh cú thể tổ chức bài viết linh hoạt, sử dụng nhiều thao tỏc nghị luận và đặc biệt cú thể đưa ra nhiều liờn tưởng, suy nghĩ khỏc nhau miễn là hợp lớ. Tuy nhiờn, cần hướng tới một số ý cơ bản như sau:

1.Phõn tớch ngắn gọn để rỳt ra ý nghĩa của cõu chuyện.

- Cõu chuyện kể về hai cậu bộ giàu ước mơ và khỏt vọng nhưng chưa tỡm được con đường thực hiện ước vọng của mỡnh, và cụ già đó giỳp đó giỳp chỳng bằng cỏch để chỳng bảo quản những hạt giống.

+ Cậu bộ thứ nhất bao bọc hạt giống trong "chiếc hộp bằng giấy lụa" và "suốt ngày giữ nú" -> Ước vọng của cậu nguyờn vẹn nhưng khụng cú thành cụng nào cả.

+ Cậu bộ thứ hai gieo hạt giống, "chăm súc bún phõn" và cậu đó được "mựa màng bội thu" -> Ước vọng của cậu đó được hiện thực húa bằng những hành động cụ thể.

=> Phải nỗ lực hành động để biến ước mơ thành hiện thực, đú là con đường để thực hiện ước vọng.

Một phần của tài liệu Tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi môn văn học 10 của một số trường trên toàn quốc CÓ ĐÁP ÁN (Trang 27)