Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa n97 tại huyện thuận châu tỉnh sợn la (Trang 36)

- điều tra tình hình sản xuất lúa: diện tắch, năng suất sản lượng các giống lúa, lượng phân bón và kỹ thuật bón phân cho lúa tại Thuận Châu.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của 5 mức ựạm bón ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa N97.

- Ảnh hưởng của thời kỳ bón phân ựạm ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống N97.

Lượng ựạm bón Thời kỳ bón: N1: 0N

N2: 60 KgN/ha T1: Bón lót: 50%N, thúc ựẻ 30%N, N3: 90 KgN/ha thúc ựòng 20%N (trước trỗ 20 ngày)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28 N4: 120 KgN/ha T2: Thúc ựẻ 1: 50%N (bắt ựầu ựẻ nhánh); N5: 150 KgN/ha Thúc ựẻ 2: 30%N (ựẻ rộ)

Thúc ựòng: 20% N (trước trỗ 20 ngày)

Nền: 8 tấn phân chuồng + 90 kg P2O5 + 60 K2O

Công thc thắ nghim CT1: N1T1; CT6: N3T2 CT2: N1T2 CT7: N4T1 CT3: N2T1 CT8: N4T2 CT4: N2T2 CT9: N5T1 CT5: N3T1 CT10: N5T2 3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp phân tắch ựất trước thắ nghim

đất thắ nghiệm ựược phân tắch tại phòng thắ nghiệm trung tâm, khoa Tài nguyên và Môi trường, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Các phương pháp phân tắch : pH (KCl) : pH mét

OC% : Walkley&Black

P2O5 tổng số : phương pháp so màu, cong phá bằng H2SO4 và HClO4 K2O% : ựo bằng quang kế ngọn lửa, phá mẫu bằng HF, HCl và HClO4 P2O5 dt : Oniani

K2O dt : Matslova ựo bằng quang kế ngọn lửa Ntp : Tiurin và Kononova

3.3.2 Phương pháp thu thp s liu

3.3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp về cơ cấu giống lúa từ uỷ ban nhân dân xã Thôm Mòn

3.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: ựiều tra phỏng vấn hộ nông dân

về tình hình sử dụng phân bón của ựịa bàn nghiên cứu, số lượng mẫu 70

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29

3.3.3. Phương pháp b trắ thắ nghim:

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu ô lớn ô nhỏ (Split Ờ plot). Lượng phân bón là ô lớn, kỹ thuật bón là ô nhỏ với tổ hợp 10 công thức của 5 mức ựạm và 2 kỹ thuật bón, nhắc lại 3 lần. Diện tắch mỗi ô nhỏ là 10 m2(5 x 2m). Sơựồ b trắ thắ nghim: Dải bảo vệ N4T2 N2T1 N5T1 N4T1 N2T2 N5T2 N1T2 N4T1 N2T1 N1T1 N4T2 N2T2 N5T2 N1T2 N4T1 N5T1 N1T1 N4T2 N2T1 N5T2 N1T2 N2T2 N5T1 N1T1 N3T2 N3T2 N3T1 D ả i b ả o v ệ N3T1 D ả i n g ă n cá ch N3T1 D a ỉ n g ă n cá ch N3T2 D ả i b ả o v ệ * Kỹ thuật trồng trọt:

- đất làm thắ nghiệm: Là ựất vàn, bằng phẳng và chủ ựộng tưới tiêu. Cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dại, ựảm bảo giữ nước trên ruộng.

- Thời vụ: Vụ xuân muộn, gieo ngày 09/2/2012, ngày cấy 12/03/2012. - Mật ựộ cấy: Cấy 2 dảnh/khóm, với mật ựộ 45 khóm/m2.

- Kỹ thuật bón phân:

Bón lót: 100% phân chuồng + 100% phân lân trước khi bừa cấy Bón thúc: thúc ựẻ nhánh: 60% kali, thúc ựòng 40% kali

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30 - Tưới nước: Từ cấy ựến kết thúc ựẻ nhánh giữ mực nước trên ruộng 3-5 cm, các giai ựoạn sau mực nước không quá 10 cm.

- Làm cỏ sục bùn kết hợp với bón thúc ựẻ

- Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi sâu bệnh hại, phòng trừ kịp thời, khi cần sử

dụng thuốc hoá học thì tuân theo hướng dẫn của ngành BVTV.

3.4. Phương pháp theo dõi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Các ch tiêu v sinh trưởng

Mỗi ô thắ nghiệm ựếm 10 khóm, 7 ngày theo dõi 1 lần.

đẻ nhánh: ựếm số nhánh/khóm, số nhánh hữu hiệu (số bông/khóm) Chiều cao cây ( cm ): ựo từ mặt ựất lên ựầu mút lá cao nhất.

Chiều cao cây cuối cùng ( cm ): đo từ mặt ựất lên ựỉnh bông cao nhất khi lấy mẫu tắnh năng suất

* Các giai on sinh trưởng

Ngày gieo, ngày cấy, ngày trỗ 10%, trỗ 80%, ngày chắn.

* Các ch tiêu sinh lý: theo dõi ở 3 thời kỳ: ựẻ rộ, trước trỗ, chắn sáp Chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2ựất) bằng phương pháp cân nhanh Tắch lũy chất khô: (g/khóm) cắt sát gốc sấy khô cân

* Theo dõi các yếu t cu thành năng sut và năng sut

- Số bông/m2: đếm số bông trung bình/khóm x số khóm/m2 - Số hạt/bông: đếm số hạt trên bông của các bông mẫu.

- Tỷ lệ hạt chắc (%): Tắnh tỷ lệ (%) hạt chắc/bông 10 bông lấy trung bình)

- Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt): Cân 100 hạt ở ựộ ẩm 13%, tắnh sai số của các lần cân so với trị số trung bình. Nếu sai số của các lần cân dưới 5% thì khối lượng 1000 hạt là tổng sốựo của 5 lần cân nhân lên 2.

Năng suất lý thuyết = A x B x C x D x 10-4 (tạ/ha) Trong ựó:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31 B: Số hạt/bông

C: Tỷ lệ hạt chắc (%)

D: Khối lượng 1000 hạt (gam)

- Năng suất thực thu: Cân trọng lượng hạt mỗi ô ở ựộẩm 13-14%, tiến hành thu hoạch riêng từng công thức.

* Kh năng chng ựổ và din biến sâu bnh hi trên ựồng rung:

đánh giá theo thang ựiểm của IRRI.

3.5. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập từ thắ nghiệm ựược xử lý trên máy tắnh theo chương trình EXCEL và IRRISTAT 4.0.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả phân tắch một số chỉ tiêu ựất thắ nghiệm

Cây trồng hút dinh dưỡng và nước từ trong ựất. Vì vậy kỹ thuật bón phân, nhất là lượng phân bón nhiều hay ắt phụ thuộc và khả năng cung cấp của ựất và yêu cầu của cây trồng. Ngoài ra ựiều kiên khắ hậu cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến việc xác ựịnh lượng phân cần bón. Thông thường lượng phân

ựạm cần bón cho cùng một giống lúa trong vụ xuân cao hơn vụ mùa vì vụ

mùa nhiệt ựộ cao mưa nhiều nên quá trình khoáng hóa giải phóng dinh dưỡng dễ tiêu trong ựất mạnh hơn và mưa nhiêu cung cấp cho ựất một lượng ựạm

ựáng kể.

để có cơ sở cho việc thiết lập lượng bón phân ựạm cho thắ nghiệm

chúng tôi tiến hành phân tắch ựất thắ nghiệm. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu nông hóa thổ nhưỡng ựất thắ nghiệm OC N P2O5 K2O NTP P2O5 K2O pHKCL % mg/100g Mẫu phân tắch 4,63 2,47 0,19 0,10 2,64 7,2 10,8 4,6

(Nguồn: Kết quả phân tắch của phòng thắ nghiệm trung tâm, khoa tài nguyên và môi trường- trường đại học Nông nghiệp Hà Nội) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa theo chỉ tiêu phân cấp trong tài liệu: Ộcẩm nang sử dụng ựất nông nghiệpỢ thì ựất thắ nghiệm có phản ứng chua, giàu chất hữu cơ, giàu ựạm tổng số

và ựạm dễ tiêu. Lân tông số và lân dễ tiêu ở mức trung bình, giàu kali tổng số

nhưng kali dễ tiêu lại rất nghèo.

4.2. Tình hình sử dụng phân bón ở huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La

Phân bón ựóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa từ giai ựoạn mạ cho ựến lúc thu hoạch. Phân bón cung cấp cho cây các chất dinh dưỡng, yếu tố sinh trương không thể thay thế trong ựời sống cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Trong các nguyên tố dinh dưỡng thì ựạm giữ vai trò quan trong nhất.

để nắm ựược tình sử dụng phân bón của ựịa bàn nghiên cứu, chúng tôi

ựã tiến hành khảo sát, phỏng vấn 70 hộ nông dân trồng lúa trên ựịa bàn nghiên cứu và thu ựược kết quảở bảng 4.2 Bảng 4.2. Tình hình sử dụng phân bón tại ựiểm nghiên cứu Loại phân Lượng bón Tỷ lệ(%) 60 11 90 26 120 43 1. Phân ựạm (N) 150 12 60 34 75 11 90 7

2. Phân lân P2O5

Bón theo khả năng kinh tế hàng năm 48 30 25 60 12 90 6 3. Phân kali K2O Bón theo khả năng kinh tế hàng năm 57

( Nguồn: Kết quả ựiều tra nông hộ tại ựịa bàn nghiên cứu năm 2012)

Qua bảng 4.2. cho thấy lượng phân ựạm ựược người dân sử dụng bón với một lượng khá lớn. Lượng phân lân và kali ựược bón với lượng ắt và thường theo khả năng kinh tế của gia ựình. Chủ yếu người dân sử dụng phân

ựạm, nhưng thường bón không theo một quy trình kỹ thuật thống nhất và mang tắnh tự phát, mang lại hiệu quả kém. Do vậy việc xác ựịnh liều lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

4.3. điều tra thực trạng cơ cấu các giống lúa chủ lực của ựịa phương

điều tra thực trạng cơ cấu các giống lúa chủ lực của ựịa phương chúng tôi ựã tiến hành thu thập số liệu về diện tắch sản xuất một số giống chủ lực của

ựịa phương cho kết quả như sau:

Bảng 4.3 Cơ cấu giống lúa của xã Thôm Mòn giai ựoạn 2009-2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giống

Diện tắch(ha) (%) Diện tắch(ha) (%) Diện tắch(ha) (%)

N97 53,4 51,3 55,3 53,2 58,9 56,6 N87 37,2 35,7 33,7 32,4 35,7 34,3 Giống khác 13,5 13,0 14,9 14,4 9,4 9,1 N97 52,4 50,4 54,0 51,9 55.5 53,4 N87 34,9 33,6 36,2 34,8 37,7 36,3 Giống khác 16.6 16,0 13,8 13,3 10,7 10,3

( Nguồn: Văn phòng UBND xã Thôm Mòn)

Qua bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu giống lúa ựược gieo cấy ở cả vụ

của xã Thôm Mòn qua các năm không có sự thay ựổi nhiều chủ yếu vẫn là các giống lúa nếp do người dân ựịa phương sử dụng lúa nếp làm lương thực chủ

yếu. Trong ựó ựược trồng nhiều nhất vẫn là giống lúa N97 chiếm tới 50-58% diện tắch, diện tắch này có xu hướng tăng theo hàng năm. Riêng vụ xuân năm 2011 tại xã diện tắch giống N97 lại tăng ựạt 58,9%. Bộ giống lúa ựang gieo cấy tại xã tập trung chủ yếu vào một số giống lúa như: N97, N87 và một số

giống lúa khác như Nhị Ưu 64, Khang Dân 18Ầnhưng diện tắch nhỏ. Nhìn chung các giống hiện ựang gieo trồng có năng suất khá tuy nhiên người dân chưa thâm canh lúa cao, sản xuất chủ yếu mang tắnh tự cung tự cấp.

Giống lúa N97 ựược người dân trồng với diện tắch lớn nhưng người dân chưa thực sựựầu tư thâm canh nên năng suất còn chưa cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

4.4. Kết quả thắ nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.1. nh hưởng ca liu lượng và thi k bón phân ựạm ựến thi gian sinh trưởng ca ging lúa N97 sinh trưởng ca ging lúa N97

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ựạm ựến thời gian sinh trưởng

đơn vị: ngày

Thời gian theo dõi Mức ựạm Thời kỳ GIEO- CẤY CẤY- KTđN KTđN- TRỖ BđT- KTT KTT- CHÍN TỔNG TGST T1 33 36 21 11 31 132 N1 T2 33 36 21 11 31 132 T1 33 38 22 11 32 136 N2 T2 33 39 22 12 32 138 T1 33 38 22 12 32 137 N3 T2 33 39 22 12 33 139 T1 33 39 22 12 33 139 N4 T2 33 40 23 13 33 142 T1 33 39 23 13 33 141 N5 T2 33 40 23 13 34 143 Ghi chú: KTđN: Kết thúc ựẻ nhánh BđT: Bắt ựầu trỗ KTT: Kết thúc trỗ

TGST: Thời gian sinh trưởng

Cũng như các cây trồng khác trong quá trình sinh trưởng, phát triển cây lúa trải qua 2 thời kỳ lớn, ở mỗi thời kỳ cây lúa không những biến ựổi về chất mà còn biến ựổi về lượng ựể hoàn thành chu kỳ phát triển. Hai thời kỳựó là: sinh trưởng sinh dưỡng, sinh trưởng sinh thực. Nhu cầu về dinh dưỡng ở các giai ựoạn này là khác nhau.

Kết quả nghiên cứu vềảnh hưởng liều lượng và thời kỳ bón phân ựạm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 Kết quả thu ựược ở bảng 4.4. cho thấy tổng thời gian sinh trưởng của giống lúa thắ nghiệm giữa các công thức ựược bón mức ựạm khác nhau và thời kỳ bón khác nhau có sự chênh lệch từ 1-11 ngày. Ở công thức không bón

ựạm có tổng thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 132 ngày. Công thức có mức bón ựạm cao có thời gian sinh trưởng dài nhất là 143 ngày. Như vậy, thời gian sinh trưởng của cây lúa chịu ảnh hưởng của lượng ựạm bón, bón nhiều ựạm kéo dài thời gian sinh trưởng của giống lúa N97.

4.4.2. nh hưởng ca liu lượng và thi k bón phân ựạm ựến chiu cao cây

Chiều cao cây lúa là một ựặc trưng về hình thái có tắnh di truyền của giống. Qua chiều cao ta có thể biết ựược khả năng sinh trưởng và phát triển của cây trồng, chiều cao cũng quyết ựịnh số lá tối ựa và khả năng chống ựổ

của cây lúa. Chiều cao phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống và các biện pháp chăm sóc.

Bảng 4.5a. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ựạm ựến chiều cao cây

đơn vị: cm

Thời gian theo dõi trong năm 2012 Mức ựạm Thời kỳ 23/03 30/3 0'4/06 13/4 20/4 27/4 05/04 CCCC T1 38,3 48,3 54,5 55,3 61,8 70,9 75,6 102,7a N1 T2 37,7 47,9 54,1 54,9 61,6 70,2 75,1 102,3a T1 39,2 48,9 54,1 56,3 63,4 72,4 76,5 104,1a N2 T2 38,6 48,3 54,0 55,9 63,0 72,0 76,1 109,9a T1 39,9 50,8 55,3 57,5 64,7 74,0 79,8 106,7a N3 T2 39,4 50,6 55,0 57,1 64,4 73,8 79,2 106,3a T1 40,7 51,6 56,3 59,2 66,3 75,7 81,8 110,1a N4 T2 40,5 51,3 56,1 59,0 66,0 75,3 81,3 109,8a T1 41,3 52,6 57,6 60,7 68,3 77,1 83,9 114,0a N5 T2 41,2 52,3 57,0 60,1 67,9 76,7 83,6 113,5a LSD 5% 0,3 CV% 0,2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 Qua theo dõi sự tăng trưởng chiều cao cây chúng tôi thu ựược kết quả

như bảng 4.5a.

Qua bảng cho thấy ựộng thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa nếp N97 có sự chênh lệch giữa các mức ựạm bón và thời kỳ bón khác nhau và có xu hướng tăng khi lượng ựạm bón tăng.

Chiều cao cây tăng dần ở các công thức qua các thời kỳ theo dõi. Chiều cao cây cuối cùng ở công thức không bón ựạm là thấp nhất trong ựó khi bón theo T1 chiều cao cây ựạt 102,7 cm so với khi bón theo T2 chiều cao cây ựạt là 102,3 cm. Ở công thức bón 150 kg N/ha chiều cao cây ựạt cao nhất trong

ựó khi bón theo T1 chiều cao cây là 114,0 cm và khi bón theo T2 có chiều cao cây là 113,5 cm. Ở các công thức khác nhau chiều cao cây cuối cùng có sự

khác nhau, nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%. Kết quả cho thấy chiều cao cây của giống lúa N97 không chịu ảnh hưởng tương tác giữa liều lượng bón và thời kỳ bón ựạm.

Bảng 4.5b. Ảnh hưởng của thời kỳ bón phân ựạm ựến sự tăng trưởng chiều cao cây

Thời gian theo dõi năm 2012 Thời kỳ 23/3 30/3 6/4 13/4 20/4 27/4 4/5 CCCC

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa n97 tại huyện thuận châu tỉnh sợn la (Trang 36)