Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa n97 tại huyện thuận châu tỉnh sợn la (Trang 30)

Những nghiên cứu về lượng ựạm bón ở Việt Nam

Nhu cầu về ựạm của lúa

Trong các nguyên tố dinh dưỡng, ựạm là chất dinh dưỡng quan trọng nhất. Cây lúa cần ựạm trong tất cả các giai ựoạn sinh trưởng, tuy nhiên giai

ựoạn ựẻ nhánh lúa cần nhiều ựạm nhất(Nguyễn Văn Hoan, 2006)[15]. Cung cấp ựủ ựạm và ựúng lúc làm cho lúa ựẻ nhánh nhanh, tập trung tạo nhiều nhánh hữu hiệu. đạm thúc ựẩy hình thành ựòng và các yếu tố cấu thành năng suất khác như số hạt/bông, khối lượng 1000hạt và tỷ lệ hạt chắc. Vì vậy, bón

ựạm ở giai ựoạn làm ựòng ảnh hưởng quyết ựịnh ựến năng suất. Mặt khác bón

ựạm làm tăng hàm lượng protein nên ảnh hưởng ựến chất lượng gạo. đạm cũng ảnh hưởng tới ựặc tắnh vật lý và sức ựề kháng ựối với sâu bệnh hại lúa. Thừa hoặc thiếu ựạm ựều làm lúa dễ bị nhiễm sâu bệnh hại do sức ựề kháng giảm( Nguyễn Như Hà, 2006[13]; Nguyễn Văn Hoan2006)[15].

Thiếu ựạm làm cho cây lúa thấp, ựẻ nhánh kém, ựòng nhỏ, khả năng trỗ

kém, số hạt/bông ắt, lép nhiều, năng suất thấp. Thừa ựạm làm cho lá to, dài, phiến lá mỏng, nhánh vô hiệu nhiều, lúa trỗ muộn, cây cao, lốp, ựổ non ảnh hưởng xấu ựến năng suất và phẩm chất lúa. Trong quá trình sinh trưởng, cây lắa có nu cầu ựạm tăng ựều từ thời kỳựẻ nhánh tới trỗ và giảm sau trỗ. Lượng

ựạm cần thiết ựể tạo ra một tấn thóc từ 17-25 kg N, trung bình cần 22,2 kg N (Nguyễn Như Hà, 2006; Nguyễn Thị Lẫm, 2003)[23].

Những nghiên cứu lượng ựạm bón ở Việt Nam

Theo Nguyễn Văn Hoan ( 1999) các giống lúa ựặc sản nói chung và giống lúa tám thơm nói riêng nếu gieo cây trong ựiều kiện không thuận lợi sẽ làm suy giảm hoặc mất ựi tắnh chất qúy của giống, các biến dị có ựiều kiện ựể phát huy, làm giống bị thoái hóa nhanh như : giảm năng suất, giảm tắnh chống chịu và giảm phẩm Việt Nam ựã tổng kết các thắ nghiệm từ 1992 ựến 1994 cho thấy: phản ứng của phân ựạm tùy thuộc vào thời vụ, nền ựất và loại giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 Viện nghiên cứu ựồng bằng sông Cửu Long ựã có nhiều thắ nghiệm về ảnh hưởng của lượng ựạm bón khác nhau ựến năng suất lúa vụ đông xuân và Hè Thu trên ựất phù sa ựồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu trung bình nhiều năm, từ 1985 ựến 1994 của Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, kết quả này ựã chứng minh rằng : trên ựất phù sa ựược bồi hàng năm có bón 60kg P2O5 và 30kg K2O thì khi bón ựạm ựã làm tăng năng suất từ 15 Ờ 48,5 % trong vụđông Xuân và 8,5 Ờ 35,6 % trong vụ hè thu. Hướng chung của 2 vụ ựều bón ựến mức 90 N có hiệu quả cao hơn cả, bón trên mức 90 N này thì năng xuất của lúa tăng không ựáng kể. Theo Nguyễn Thị Lẫm, ( 1994) [ 21]. Khi nghiên cứu về bón phân ựạm cho các giống lúa cạn ựã kết luận : liều lượng ựạm bón thắch hợp cho các giống lúa có nguồn gốc ựịa phương là 60kgN/ha. đối với những giống thâm canh thì lượng ựạm bón thắch hợp từ 90 Ờ 120 kgN/ha.

Nghiên cứu của Nguyễn Như Hà và cs., (2000)[17] cho kết quả: để

năng suât lúa ựạt 5,0 Ờ 5,5 tấn/ha/vụ, ựảm bảo phẩm chất tốt, hiệu suất phân bón cao và ổn ựịnh ựộ phì ựất cần bón 120 kg N/ha. Muốn thu ựược 7 tấn/ha, các giống lúa cao sản cần bón 150 kg N/ha (Nguyễn Văn Hoan, 2006) [15].

Thực tế lượng ựạm bón cho lúa khác nhau giữa các vùng. Ở miền bắc nông dân thường bón với lượng trung bình 103,2 kg N/ha (Nguyễn Văn Bộ và cs., 1996)[2]. Lượng phân khuyến cáo cho lúa cao sản ở vùng ựất phù sa cặp giữa 2 sông Tiền và sông Hậu là 100 Ờ 120 kg N/ha, trong vụ đông xuân và 80 Ờ 100 kg N/ha trong vụ Hè thu hoặc vụ Xuân hè. Trên ựất phèn vùng tứ

giác Long Xuyên, ở vụ Xuân bón 80 Ờ 100 kg N/ha, vụ hè thu bón 60 Ờ 80 kg N/ha, một phần diện tắch nhỏ từ Long An ựến Cà Mau bón 30 Ờ 50 kg N/ha.

Các giống lúa yêu cầu lượng ựạm bón khác nhau. Thông thường giống có tiềm năng cho năng suất cao bao giờ cũng cần lượng ựạm cao (Phạm Văn Cường và cs., 2005) [5], giống lai yêu cầu lượng ựạm cao hơn giống thuần. Lượng ựạm sử dụng cho giống lúa lai là 120 Ờ 150 kg N/ha, giống lúa thuần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 là 80 Ờ 100 kg N/ha (Nguyễn Văn Hoan, 2006) [15]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ và cs., (1995)[1] cho thấy : Trên ựất phù sa lúa lai chịu ựược mức bón ựạm khá cao, khi bón 180 kg N/ha trong Xuân và 150 kg N/ha trong vụ mùa mà vẫn chưa làm giảm năng suất.

Liều lượng ựạm bón không chỉ phụ thuộc vào giống lúa mà còn phụ

thuộc vào ựiều kiện ựất ựai. Trên ựất phù sa sông Hồng phân ựạm có hiệu lực cao nhưng với trình ựộ kỹ thuật canh tác hiện nay cũng chỉ nên bón tới 120 kg N/ha, là mức ựạm bón có thểựạt năng suất 5,0 Ờ 5,5 tấn/ha/vụ. Với mức bón 80 kg N/ha/vụ, nhưng không ổn ựịnh ựược ựộ phì của ựất (Nguyễn Như Hà cà cs., 2000) [17]. Trên ựất phù sa sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế, số hạt chắc/bông và khối lượng 1000 hạt tăng theo lượng ựạm bón có số bông/m2 và năng suất thực thu ựạt cao nhất ở công thức 100 kg N/ha. Theo phương trình hồi quy năng suất lúa bắt ựầu giảm ở công thức bón 120 kg N/ha (Trần Danh

đức, 2003) [9]. Trên ựất bạc mầu, năng suất ựạt cao nhất khi bón 120 kg N/ha trên nền 90 Ờ 135 P2O5 + 80 K2O, khi bón lượng ựạm cao hơn thì năng xuấ

giảm (Trần Thức Sơn, 1996) [26].

.Kết quả nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Lúa ựồng bằng sông Cửu Long cho thấy, mỗi mùa vụ lúa yêu cầu lượng ựạm bón khác nhau. Chiều cao cây và thời gian sinh trưởng của các giống lúa tương quan thuận với lượng

ựạm ựầu tư. Trong ựó vụ Hè thu tăng thấp hơn vụ đông Xuân. Số bông /m2

ựạt cao nhất ở mức bón 60 kg N/ha trong vụ Hè thu và 120 kg N/ha trong vụ ựông xuân . Số hạt chắc/bông ựạt cao nhất ở mức 60 kg N/ha trong vụ Hè thu và 80 kg N/ha trong vụ đông Xuân , tỷ lệ hạt lép tăng theo lượng ựạm bón. Năng suất lúa ựạt cao nhất ở mức bón 60 kg N/ha trong vụđông xuân

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa n97 tại huyện thuận châu tỉnh sợn la (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)