2. NGHIÍN CỨU TỔNG QUAN VỀ XE FORD FOCUS
2.3.3.5. Bộ xử lý PCM (powertrain control module)
Hình 2-30: Cảm biếnkích nổ
1-Thđn cảm biến. 2-Lớp câch điện. 3-Bu lông. 4-Giắc cắm 5-Khối cảm biến. 6-PCM động cơ.
Hình 2-31: Đường đặc tính của cảm biếnkích nổ
2.3.3.5. Bộ xử lý PCM (powertrain control module)
Bộ điều khiển điện tử đảm nhiệm nhiều chức năng khâc nhau tuỳ theo từng loại của nhă chế tạo. Chung nhất nó lă bộ tổng hợp vi mạch vă bộ phận phụ dùng để nhận biết tín hiệu, lưu trữ thông tin, tính toân, quyết định chức năng hoạt động vă gửi câc tín hiệu đi thích hợp. Những bộ phận phụ hỗ trợ cho nó lă câc bộ ổn âp, điện
trở hạn chế dòng. Vì lý do năy bộ điều khiển có nhiều tín gọi khâc nhau tuỳ theo nhă chế tạo. Trín động cơ Z6 dùng PCM để chỉ chung cho bộ điều khiển điện tử.
a. Chức năng hoạt động cơ bản của PCM
Bộ điều khiển PCM hoạt động theo dạng tín hiệu số nhị phđn điện âp cao biểu hiện cho số 1, điện âp thấp biểu hiện cho số 0 trong hệ số nhị phđn có hai số 0 vă 1.
Mỗi một số hạng 0 hoặc 1 gọi lă 1 bít. Một dêy 8 bí t sẽ tương đương 1byte hoặc một từ (word). Byte năy được dùng biểu hiện cho một lệnh hoặc một mẫu thông tin. Một mạch tổ hợp (IC) tạo byte vă trữ byte đó. Số byte mă IC có thể chứa lă có giới hạn khoảng 64 kilobyte hoặc 256 kilobyte. Mạch tổ hợp IC còn gọi lă con chíp IC, vì hình dạng của nó.
Hình 2-32: Chuỗi tín hiệu nhị phđn
IC có chức năng tính toân vă tạo ra quyết định gọi lă bộ xử lý (microprosessor). Bộ vi xử lý có thể lă loại 8 bít, 16 bít hay cao hơn, số bít căng cao thì việc tính toân căng nhanh.
Hình 2-33: Sơ đồ khối cấu trúc của PCM
Thông tin gửi đến bộ vi xử lý từ một con IC thường được gọi lă bộ nhớ. Trong bộ nhớ chia ra lăm nhiều loại:
+ ROM: (read only memory): dùng trữ thông tin thường trực, bộ nhớ năy chỉ đọc thông tin từ đó ra chứ không ghi văo được. Thông tin của nó đê được căi đặt sẵn, ROM cung cấp thông tin cho bộ vi xử lý.
+ PROM (programable Read Only Memory): cơ bản giống ROM ngoăi ra trang bị thím nhiều công dụng khâc.
+ RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiín trữ thông tin. Bộ vi xử lý có thể nhập bội duy nhỏ cho RAM.
RAM còn có hai loại:
Loại RAM xoâ được: bộ nhớ mất khi mất nguồn
Loại RAM không xoâ được: giữ duy trì bộ nhớ dù khi thâo nguồn. Ngoăi bộ nhớ, bộ vi xử lý PCM còn có một đồng hồ chế tạo ra xung ổn định vă chính xâc.
Ngoăi bộ nhớ, vi xử lý vă đồng hồ, PCM còn trang bị thím câc mạch giao tiếp giữa đầu văo vă đầu ra gồm:
+ Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự thănh số còn gọi lă bộ chuyển đổi A/D (Anlog to Digital).
+ Bộ đếm (counter)
+ Bộ nhớ trung gian (Buffer) + Bộ khuếch đại
+ Bộ ổn âp
b. Bộ chuyển đổi A/D (Anlog to digital converter)
Dùng chuyển đổi câc tín hiệu tương tự từ đầu văo thay đổi điện trở như trong câc cảm biến nhiệt độ, bộ lưu lượng, công tắc cânh bướm ga thănh câc tín hiệu số để bộ vi xử lý hiểu được.
Ngoăi ra còn dùng một điện trở hạn chế dòng giúp bộ chuyển đổi A/D đo điện âp rơi trín cảm biến.
Hình 2-34: Mạch điện của bộ chuyển đổi A/D
c. Bộ đếm (counter)
Dùng để đếm xung. Ví dụ như từ cảm biến vị trí trục camrồi gửi lượng đếm về bộ xử lý.
Hình 2-35: Sơ đồ mạch điện bộ đếm
d. Bộ nhớ trung gian (Buffer)
Chuyển tín hiệu xoay chiều thănh tín hiệu sóng vuông dạng số. Nó không gửi lượng đếm như trong bộ đếm. Bộ phận chính lă một transistor sẽ đóng mở theo cực tính của tín hiệu xoay chiều.
Hình 2-36: Sơ đồ bộ nhớ trung gian
e. Bộ khuếch đại (Amplifier)
Dùng để khuếch đại tín hiệu từ câc cảm biến gửi đến rồi sau đó gửi đến bộ xử lý để tính toân.
g. Bộ ổn âp
Hạ điện âp xuống 5v mục đích để tín hiệu bâo được chính xâc
Hình 2-38: Bộ ổn âp
h. Giao tiếp đầu ra
Tín hiệu từ bộ vi xử lý đến một transistor kích mở điều khiển rơle, solenoid mô tơ.
Hình 2-39: Sơ đồmạch giao tiếp đầu ra
i. Chức năng thực tế
PCM có hai chức năng chính:
-Điều khiển thời điểm phun: được quyết định theo thời điểm đânh lửa.
- Điều khiển lượng xăng phun: tức lă xâc định thời điểm phun, thời gian năy quyết định theo:
+ Tín hiệu phun cơ bản: được xâc định theo tín hiệu tốc độ động cơ vă tín hiệu của lưu lượngkhí nạp.
+ Tín hiệu hiệu chỉnh: được xâc định từ câc cảm biến (nhiệt độ, vị trí, mức độ tải, thănh phần khí thải) vă từ câc điều kiện của động cơ.
k. Câc bộ phận của PCM
PCM được đặt trong vỏ kim loại để trânh nước văng. Nó được đặt ở nơi ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
Câc linh kiện điện tử của PCM được sắp xếp trong một mạch kín. Câc linh kiện công suất của tầng cuối bắt liền với một khung kim loại của PCM mục đích để tản nhiệt tốt. Vì dùng IC vă linh kiện tổ hợp nín PCM rất gọn, sự tổ hợp câc nhóm chức năng trong IC (bộ tạo xung, bộ chia xung, bộ giao động đa hăi điều khiển việc chia tần số) giúp PCM đạt độ tin cậy cao. Một đầu ghim đa chấu dùng nối PCM với hệ thống điện trín xe, với kim phun vă câc cảm biến.