Trong công tác giáo dụ c:

Một phần của tài liệu Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự việt nam (Trang 47)

Trong tình hình hiện nay, tội phạm nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng ñang diễn ra ngày càng phức tạp. Việc giáo dục ý thức, ñạo ñức và chấp hành pháp luật của mỗi con người là một vấn ñề hết sức quan trọng. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn hạn chế, dẫn ñến chưa phát huy ñược ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng ñồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường. Công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ñối với các tầng lớp dân cư trong xã hội còn nhiều hạn chế. Việc phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trường nói chung còn mang tính hình thức, khuếch trương phong trào mà chưa tiến hành một cách thường xuyên, sâu rộng trong quần chúng nhân dân.

Việc giáo dục nhận thức chấp hành pháp luật còn yếu kém, chưa phát huy

ñược thế mạnh của các phương tiện truyền thông. Sự hình thành ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật bảo vệ môi trường nói riêng, ñòi hỏi sự

nhận thức chấp hành pháp luật của mỗi cá nhân, cơ quan tổ chức, các nhiệm vụ ñặt ra trước toàn xã hội và trước từng cá nhân, cơ quan tổ chức.

Thời gian qua cho thấy nhiều vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở

do ñặt lợi nhuận lên hàng ñầu, không xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo quy

ñịnh của pháp luật vệ bảo vệ môi trường, lén lút ñặt những ñường ống xả thải chất thải trực tiếp vào môi trường, hoặc có hệ thống xử lý chất thải nhưng không vận hành ñể tiết kiệm chi phí. Khi có thanh tra, kiểm tra thì mở hệ thống vận hành ñể che mắt cơ quan chức năng. Sau ñó, lại tiếp tục thực hiện xả thải chất thải trực tiếp vào môi trường.Qua ñó cho thấy công tác giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho bộ phận này chưa ñược quan tâm ñúng mức.

Ngoài ra, công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho tầng lớp học sinh, sinh viên còn nhiều yếu kém. ðây là bộ phận sẽ phát triển ñất nước sau này, nên ngay từ ñầu phải ñịnh hình ý thức bảo vệ môi trường hài hòa với sự phát triển kinh tế. Những năm gần ñây công tác giáo dục bảo vệ môi trường mới ñược ñưa vào nhà trường, nhưng vẫn mang tính hình thức. Nhà trường là cái nôi tốt nhất ñể

giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mỗi con người, nhưng vẫn chưa phát huy

ñược tầm quan trọng của nhà trường trong lĩnh vực này.

3.4.4. Trong công tác ñiều tra, quản lý, thanh tra và giám sát:

Thực tiễn vừa qua cho thấy, tội phạm về môi trường không những không giảm mà còn tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên, số lượng tội phạm ñược ñiều tra, truy tố và xét xử còn ít. ðiều này cho thấy tội phạm ẩn còn rất nhiều.

Tình hình tội phạm về môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng tồn tại như thế phần lớn là do những hạn chế của công tác ñiều tra, quản

lý và giám sát.

Công tác phối hợp giữa các lực lượng liên quan ñến ñiều tra các vụ án về môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng chưa ñược chặt chẽ và hiệu quả. ðặc biệt là sự phối hợp giữa cơ quan ñiều tra của lực lượng cảnh sát nhân dân và thanh tra chuyên ngành vềñiều tra tội phạm môi trường.

Công tác tổ chức phòng ngừa và ñấu tranh phòng chống tội gây ô nhiễm môi trường chưa ñược tiến hành một cách ñồng bộ, chưa xây dựng ñược kế hoạch hợp lý, cụ thể nhằm phối hợp các hoạt ñộng của các bộ, ngành có liên quan ñể

thực hiện chiến lược về bảo vệ môi trường của ðảng và Nhà nước. Vẫn còn trường hợp các cơ quan còn ñùn ñẩy trách nhiệm cho nhau. Lực lượng cán bộ ñiều tra tội phạm môi trường còn thiếu, lại chưa ñược trang bịñầy ñủ các phương tiện, công cụ hỗ trợ, ñể ñấu tranh có hiệu quả với tội phạm về môi trường. Công tác ñiều tra xử lý các hành vi phạm tội về môi trường ở một số nơi chưa ñược coi trọng, thiếu nghiêm khắc và cương quyết trong xử lý. Tình trạng này góp phần làm cho tội “gây ô nhiễm môi trường” có chiều hướng tăng lên cả về số lượng và tính chất nghiêm trọng. Gần ñây, tội “gây ô hiễm môi trường” diễn ra nhiều ởño thị lớn, các khu công nghiệp và các làng nghề, hành vi phạm tội ngày càng tinh vi

hơn ñẩ qua mắt các cơ quan chức năng khi thanh tra, giám sát. Tìm ra ñược giải pháp hữu hiệu ñể hạn chế tình trạng này vẫn là một vấn ñề nan giải.

Việc nhận diện ñược một hành vi vi phạm môi trường là rất khó, ñòi hỏi phải có sự trợ giúp của các phương tiện khoa học kỹ thuật, phải có sựñánh giá của các cơ quan chuyên ngành, phải ñịnh tính, ñịnh lượng cụ thể mới có thể xác ñịnh ñó là một hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Vì vậy, ñể ngăn chặn, xử lý nghiêm khắc ñối với một hành vi vi phạm pháp luật về môi trường là một việc rất kỳ công và tốn kém.

Theo quy ñịnh hiện hành, trước khi hoạt ñộng thanh tra, kiểm tra ñều phải thông báo trước cho cơ sở bị thanh tra, kiểm tra. ðiều này làm hạn chế hiệu quả

của hoạt ñộng thanh tra trong lĩnh vực môi trường. ðặc biệt với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng ngày càng tinh vi và phức tạp, nếu thông báo trước sẽ khó thể phát hiện

ñược. Doanh nghiệp có rất nhiều thủ ñoạn khi ðoàn ñến kiểm tra thường ñược

báo trước, nên các Doanh nghiệp có thể thay thế hệ thống xử lý. Có trường hợp,

ban ngày Doanh nghiệp xử lý ban ñêm lại xả thải qua môi trường. Thậm chí ngay

cả thời tiết mưa gió Doanh nghiệp cũng vẫn tiến hành việc làm vi phạm pháp luật

trên.

Cơ quan cảnh sát môi trường ñược thành lập có nhiệm vụ ñiều tra các tội phạm vệ môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng. Năm 2009 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cũng ñã sửa ñổi, bổ sung Pháp lệnh Tổ chức

ñiều tra hình sự, trong ñó quy ñịnh thêm một số quyền hạn, trách nhiệm của cảnh

sát môi trường trong công tác ñiều tra tội phạm về môi trường. Theo ñó, có quy

ñịnh cảnh sát môi trường ñược quyền khởi tố vụ án. Nhưng hiện cảnh sát môi trường chưa là phó thủ trưởng cơ quan ñiều tra nên chưa thể khởi tố vụ án, Vì vậy thời gian qua các vi phạm về môi trường ñược phát hiện ñều ñược chuyển

cho cơ quan cảnh sát ñiều tra quyết ñịnh khởi tố. Chính ñiều này ñã làm cho quá

trình xử lý các vi phạm trở nên mấtt hời gian hơn, tốn kém hơn.

ðặc biệt còn một số cán bộ nói chung và cán bộ trong ngành ñiều tra, quản lý,

thanh tra môi trường nói riêng bị thoái hóa về mặt ñạo ñức, những người này lợi

dụng cơ hội ñể làm giàu cho bản thân mình, lẫn tránh trách nhiệm của ðảng và

Nhà nước giao cho ñể tư lợi cho bản thân.

Hiện nay,mặc dù nước ta ñang trên ñà phát triển, lực lượng tri thức nhiều,

nhưng ña phần là lớp trẻ chưa có kinh nghiệm nhiều trong công tác ñiều tra, quản

lý, thanh tra môi trường. Trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ làm

sâu, lực lượng còn mỏng. ðặc biệt là lực lượng cảnh sát môi trường về nghiệp vụ

chuyên môn vẫn còn yếu kém, thiếu thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác nghiệp vụ.

3.4. Các giải pháp phòng chống tội gây ô nhiễm môi trường: 3.4.1. Trong lĩnh vực pháp luật hình sự:

Qua ñúc kết thực tiễn và nhu cầu ñòi hỏi của xã hội Bộ luật hình sự sửa ñổi, bổ sung 2009 ra ñời, sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Bộ luật hình sự 1999, có nghĩa to lớn trong việc ñấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng. Tuy nhiên, công tác ban hành những văn bản pháp luật ñể hướng dẫn thi hành các ñiều luật của nước ta còn thiếu và chưa thật sự

thỏa ñáng, còn nhiều thiếu sót và còn chậm trễ. Bộ luật hình sự sửa ñổi, bổ sung 2009 ra ñời và có hiệu lực 2010 là nhằm giải quyết một số vấn ñề cấp bách về ñấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng, nhưng khi ra ñời ñến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể

về tội gây ô nhiễm môi trường. Trong khi ñó hành vi gây ô nhiễm môi trường

ñang diễn ra ngày càng tăng và ngày càng phức tạp. Có thể nói ñây là vấn ñề nan giải của Nhà nước ta, các cơ quan lập pháp cần phải ñưa ra nhiều biện pháp ñúng

ñắn và thích hợp hơn ñể giải quyết vấn ñề tồn tại hiện nay.

Một khi không có văn bản hướng dẫn cho những vấn ñề mà ñiều luật ñiều chỉnh thì dẫn ñến tình trạng các cơ quan áp dụng nói chung và mọi người nói riêng sẽ hiểu và áp dụng pháp luật khác nhau, thậm chí còn không áp dụng ñược quy ñịnh của ñiều luật. Trong cuộc sống mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, có trình ñộ học vấn khác nhau, nên việc nhìn nhận và suy nghĩ về một vấn

ñề là khác nhau. Nếu không có văn bản hướng dẫn chính thức áp dụng chung của cơ quan lập pháp thì việc áp dụng sẽ gặp nhiều khó khăn, dẫn ñến tình trạng áp dụng pháp luật không ñồng bộ và bỏ sót tội phạm.

Quá trình bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự là một ñiều rất cần thiết trong giai ñoạn hiện nay. Pháp luật tuy không phải là phương tiện duy nhất, nhưng là công cụ rất quan trọng và ñặc thù nhất mà Nhà nước sử dụng ñể thực hiện sự nghiệp ñổi mới trong mọi lĩnh vực quan hệ xã hội. Một trong những biện pháp cơ bản của việc phòng chống tội phạm nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng trong lĩnh vực pháp luật hình sự cần ñược bổ sung và ñổi mới ñó là:

- Thứ nhất, chúng ta nên quy ñịnh cấu thành tội phạm của tội gây ô nhiễm môi trường theo hướng có cấu thành tội phạm hình thức. Vì hai lý do chính sau

ñây:

+ Trong lĩnh vực môi trường, dấu hiệu hậu quả gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hay ñặc biệt nghiêm trọng, hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và ñặc biệt nghiêm trọng là rất khó xác ñịnh. Và ñiều ñó cũng

chứng minh cho việc từ khi ñược sửa ñổi, bổ sung ñến nay tội gây ô nhiễm môi trường chưa có văn bản hướng dẫn về các dấu hiệu hậu quả này, gây khó khăn cho công tác xử lý. Những hậu quả của tội gây ô nhiễm môi trường thường khó có thể xác ñịnh ngay sau khi hành vi vi phạm ñược thực hiện; thiệt hại môi trường khó ñịnh lượng không thể cân, ño, ñông, ñếm, có loại thiệt hại gián tiếp, tiềm ẩn cần một thời gian dài mới bộc lộ…

+ Môi trường nói chung và các thành phần như không khí, nguồn nước,

ñất ñai nói riêng là một khách thể quan trọng, cần phải ñược coi trọng bảo vệ. Coi trọng việc bảo vệ môi trường không khí, nước, ñất cùng chính là ñề cao việc bảo vệ lợi ích công cộng. Chính vì thế, chỉ cần có hành vi gây ô nhiễm môi trường vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì có thể xử lý hình sự với tội gây ô nhiễm môi trường còn dấu hiệu hậu quả nếu xác ñịnh ñược thì xem ñó là tình tiết ñịnh khung tăng nặng cho loại tội phạm này.

- Thứ hai, cần xác ñịnh rõ pháp nhân là chủ thể của các tội phạm về môi trường nói chung và tội gây ô nhiễm môi trường nói riêng. Theo các văn bản pháp luật về xử lý hành chính, các cơ quan, tổ chức khi vì lợi ích của cơ quan, tổ

chức mình mà có hành vi vi phạm các quy ñịnh về môi trường thì ñều bị xử lý hành chính. Theo nguyên tắc chung, việc phân biệt tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác là căn cứ vào tính chất và mức ñộ nguy hiểm cho xã hội (ñối với tội phạm thì tính chất và mức ñộ nguy hiểm cao hơn các hành vi vi phạm pháp luật khác). Do vậy, hành vi vi phạm pháp luật về tội gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức có tính chất và mức dộ nguy hiểm cho xã hội cao cũng phải ñược coi là vi phạm pháp luật hình sự. Mặt khác, thực tếở nước ta và nhiều nước trên thế giới, hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm ñến môi trường không chỉ do các cá nhân mà các tổ chức thực hiện là khá phổ biến. Các hành vi xâm hại môi trường này lại chỉ bị xử lý bằng các biện pháp khác mà không thể

xử lý bằng các biện pháp hình sự, do ñó tính cưỡng chế không cao, việc giải quyết các vi phạm không triệt ñể, từ ñó dẫn ñến hiện tượng môi trường vẫn tiếp tục bị xâm hại bởi các cơ quan, tổ chức.

Qua quá trình nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật của các cơ quan, tổ

chức ở nước ta, chúng ta nên quy ñịnh trách nhiệm hình sựñối với các cơ quan, tổ chức khi có hành vi xâm hại môi trường với tính chất và mức ñộ nguy hiểm cao. Do không thể áp dụng các hình phạt như hình phạt tù, chung thân, tử hình…, nên hình phạt ñối với các cơ quan tổ chức có thể là: giải thể, phạt tiền, cấm hoạt

ñộng...

- Tội gây ô nhiễm môi trường thường ñược thực hiện một cách có tổ chức. Tuy nhiên, nhiều trường hợp không thể xác ñịnh ñược người trong tổ chức ñó ñể

ðồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Nhưng theo quy ñịnh của Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã thì khó có thể xác

ñịnh ñược mặt chủ quan của những người cùng tham gia quyết ñịnh thực hiện hành vi gây ô nhiễm môi trường, khi họp ðại hội ñồng cổ ñông (ñối với Công ty cổ phần), Hội ñồng thành viên (ñối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn), ðại hội xã viên (ñối với Hợp tác xã)... Do ñó, theo quy ñịnh của Bộ luật hình sự không thể truy cứu trách nhiệm hình sự ñối với người bỏ phiếu không tán thành, do họ

không có lỗi và cũng khó xác ñịnh ñược người nào tán thành, người nào không

Một phần của tài liệu Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)