Thực trạng gây ô nhiễm môi trường ởn ước ta:

Một phần của tài liệu Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự việt nam (Trang 37)

Trong thời gian qua tình hình tội phạm ở nước ta nói chung có những diễn biến ngày càng phức tạp, nguy hiểm hơn, tinh vi hơn. Trong ựó, tội Ộgây ô nhiễm môi trườngỢ (điều 182 Bộ luật hình sự 1999, sửa ựổi bổ sung 2009) ựang là vấn

ựề bức xúc của xã hội, không những tăng về bản chất mà còn tăng về mức ựộ

nguy hiểm ựối với sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội ựất nước nói chung và ựối với con người nói riêng.

Trong những năm ựầu thực hiện ựường lối ựổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa chú trọng ựúng mức. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn ựến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng. đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt

ựộng sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt ựộng làng nghề và sinh hoạt tại các ựô thị lớn. Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chắnh là: ô nhiễm ựất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khắ. Trong ba loại ô nhiễm ựó thì ô nhiễm không khắ tại các ựô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọng nhất, mức ựộ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.

Theo Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tắnh ựến ngày 20/4/2008 cả

nước có 185 khu công nghiệp ựược Thủ tướng Chắnh phủ quyết ựịnh thành lập trên ựịa bàn 56 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. đến hết năm 2008, cả

nước có khoảng trên 200 khu công nghiệp. Ngoài ra, còn có hàng trăm cụm, ựiểm công nghiệp ựược Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết ựịnh thành lập. Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, tỷ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung ở một số ựịa phương rất thấp, có nơi chỉ ựạt 15 ựến 20%, như Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng hầu như không vận hành vì ựể giảm chi phắ. đến nay, mới có 60 khu công nghiệp ựã hoạt ựộng có trạm xử lý nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp ựã vận hành) và 20 khu công nghiệp ựang xây dựng trạm xử lý nước thải. Bình quân mỗi ngày, các khu, cụm, ựiểm công nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khắ và chất thải ựộc hại khác. Tại Hội

nghị triển khai đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông đồng Nai ngày 26/2/2008, các cơ quan chuyên môn ựều có chung ựánh giá: nguồn nước thuộc lưu vực sông Sài Gòn - đồng Nai hiện ựang bị ô nhiễm nặng, không ựạt chất lượng mặt nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Theo số liệu khảo sát do Chi cục Bảo vệ môi trường phối hợp với Công ty Cấp nước Sài Gòn thực hiện năm 2008 cho thấy, lượng NH3 (amoniac), chất rắn lơ lửng, ô nhiễm hữu cơ (ựặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh) tăng cao tại hầu hết các rạch, cống và các ựiểm xả. Có khu vực, hàm lượng nồng ựộ NH3 trong nước vượt gấp 30 lần tiêu chuẩn cho phép (như cửa sông Thị Tắnh); hàm lượng chì trong nước vượt tiêu chuẩn quy

ựịnh nhiều lần; chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ 3 ựến 9 lần... Tác nhân chủ

yếu của tình trạng ô nhiễm này chắnh là trên 9.000 cơ sở sản xuất công nghiệp nằm phân tán, nằm xen kẽ trong khu dân cư trên lưu vực sông đồng Nai. Bình quân mỗi ngày, lưu vực sông phải tiếp nhận khoảng 48.000m3 nước thải từ các cơ sở sản xuất này. Dọc lưu vực sông đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế

xuất ựang hoạt ựộng nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại ựều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác ựộng xấu ựến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận... Có nơi, hoạt ựộng của các nhà máy trong khu công nghiệp ựã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo ra những cánh ựồng hạn hán, ngập úng và ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại rất lớn cho sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.

Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, ựiểm công nghiệp trên cả nước chưa ựáp

ứng ựược những tiêu chuẩn về môi trường theo quy ựịnh. Thực trạng ựó làm cho môi trường sinh thái ở một số ựịa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cộng ựồng dân cư, nhất là các cộng ựồng dân cư lân cận với các khu công nghiệp, ựang phải

ựối mặt với thảm hoạ về môi trường. Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp... Từ ựó, gây bất bình, dẫn ựến những phản ứng, ựấu tranh quyết liệt của người dân ựối với những hoạt ựộng gây ô nhiễm môi trường.

Cùng với sự ra ựời ồ ạt các khu, cụm, ựiểm công nghiệp, các làng nghề thủ

công truyền thống cũng có sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Việc phát triển các làng nghề có vai trò quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm ở các ựịa phương. Tuy nhiên, hậu quả về môi trường do các hoạt

ựộng sản xuất làng nghề ựưa lại cũng ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng ô nhiễm không khắ, chủ yếu là do nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than, lượng bụi và khắ CO, CO2, SO2 và NOxẦ thải ra trong quá trình sản xuất khá cao. Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có 2.790 làng nghề, trong ựó có 240 làng nghề truyền thống, ựang giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao ựộng, bao gồm cả lao ựộng thường xuyên và lao ựộng không

thường xuyên. Các làng nghềựược phân bố rộng khắp cả nước, trong ựó các khu vực tập trung phát triển nhất là đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Tây Bắc bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Riêng ởđồng bằng sông Hồng có 866 làng nghề, chiếm 42,9% cả nước. Hình thức các ựơn vị sản xuất của làng nghề rất ựa dạng, có thể là gia ựình, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp. Tuy nhiên, do sản xuất mang tắnh tự phát, sử dụng công nghệ thủ công lạc hậu, chắp vá, mặt bằng sản xuất chật chội, việc ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải ắt ựược quan tâm, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái của người dân làng nghề còn kém, nên tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngày càng trầm trọng và hiện nay ựã ở mức Ộbáo ựộng ựỏỢ. Hoạt ựộng gây ô nhiễm môi trường sinh thái tại các làng nghề

không chỉ ảnh hưởng trực tiếp ựến cuộc sống, sinh hoạt và sức khoẻ của những người dân làng nghề mà còn ảnh hưởng ựến cả những người dân sống ở vùng lân cận, gây phản ứng quyết liệt của bộ phận dân cư này.

Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tại các ựô thị lớn, tình trạng ô nhiễm cũng ở mức báo ựộng. đó là các ô nhiễm về

nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khắ, tiếng ồn... Những năm gần

ựây, dân sốở các ựô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thoát nước không ựáp ứng nổi và xuống cấp nhanh chóng. Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô cơ và hữu cơ) ở ựô thị hầu hết ựều trực tiếp xả ra môi trường mà không có bất kỳ một biện pháp xử lắ nào ngoài việc vận chuyển ựến bãi chôn lấp. Theo thống kê của cơ quan chức năng, mỗi ngày người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm nghìn mét khối nước thải ựộc hại; các phương tiện giao thông thải ra hàng trăm tấn bụi, khắ ựộc. Trong tổng số khoảng 34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày, thì Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh chiếm

ựến 1/3; bầu khắ quyển của Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh có mức benzen và sunfua ựioxit ựáng báo ựộng. Theo một kết quả nghiên cứu mới công bố năm 2008 của Ngân hàng thế giới (WB), trên 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng về ô nhiễm ựất, nước, không khắ, thành phố Hồ Chắ Minh và Hà Nội là những ựịa bàn ô nhiễm ựất nặng nhất. Theo báo cáo của Chương trình môi trường của Liên hợp quốc, Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh ựứng ựầu Châu Á về mức ựộ ô nhiễm bụi8.

Thực tế về tình hình gây ô nhiễm môi trường Việt Nam hiện nay ựến mức trầm trọng, chủ thể gây ô nhiễm môi trường chủ yếu nhìn chung là các nhà máy, xắ nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở y tếẦ không xây dựng, vận hành hệ

thống xử lý chất thải.

Tình trạng ô nhiễm môi trường không khắ ở Việt Nam, ựặc biệt tại các khu công nghiệp và các ựô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh... ựang là mối quan tâm của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như cộng ựồng. Phần lớn các nhà máy, xắ nghiệp chưa có hệ thống xử lý ô nhiễm không khắ hoặc có nhưng hoạt ựộng không thật hiệu quả và ựôi khi mang tắnh chất ựối phó. Quá trình phát triển kinh tế cùng với mức ựộ gia tăng ựáng kể các khu ựô thị, khu dân cư, khu công nghiệp thiếu sự quy hoạch ựồng bộ, tổng thể lại càng gây phức tạp thêm cho công tác quản lý và kiểm soát ô nhiễm từ các nguồn thải. Các phương tiện giao thông công cộng ngày càng gia tăng cùng với hiện trạng quy hoạch về mạng lưới các tuyến ựường không ựáp ứng nhu cầu ựi lại của người dân ựã góp phần rất lớn gây ô nhiễm môi trường không khắ ở các khu ựô thị, ựặc biệt là các ựô thị lớn như

Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh. Hoạt ựộng giao thông vận tải, công nghiệp và xây dựng là những nguồn chắnh gây ô nhiễm không khắ ở các ựô thị, trong ựó do giao thông gây ra chiếm tỷ lệ 70%.

Công tác ựiều tra, ựánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường mới ựược các cơ

quan chức năng thực hiện trong những năm ựầu của thập niên 90 thông qua các trạm quan trắc quốc gia, các mạng lưới kiểm soát và giám sát ô nhiễm môi trường của các tỉnh, các khu công nghiệp. Vì vậy, chưa có ựủ số liệu ựể ựánh giá một cách ựầy ựủ tình trạng ô nhiễm không khắ của nước ta. Mặt khác, nước ta (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước nên diện mạo các khu công nghiệp và ựô thị thay ựổi rất nhanh. Trong vòng 10 năm qua, ựã hình thành nhiều khu công nghiệp mới, ựặc biệt là các khu chế xuất. Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu tư, tắnh ựến cuối năm 2009, cả nước ựã có 219 khu công nghiệp ựược thành lập, trong ựó, 118 khu công nghiệp ựã ựi vào hoạt ựộng. Các ngành công nghiệp ựược ựầu tư mạnh hiện nay là xi măng, thực phẩm, lắp ráp ôtô, xe máy, dầu khắ, nhiệt ựiện, ựiện tử, hóa chất, giấy, nhựa, công nghiệp khai thác khoáng sản... Chỉ riêng Nhà máy ựiện Hiệp Phước (Nhà Bè) ựã tiêu thụ lượng dầu diesel nhiều hơn tổng số phương tiện giao thông của thành phố Hồ Chắ Minh cộng lại, nhưng vì ống khói nhà máy này cao ựến 140 m nên không gây ô nhiễm tại chỗ mà bị thổi dạt sang tận các tỉnh đồng Nai, Long An9.

Tốc ựộ công nghiệp hóa và ựô thị hóa khá nhanh gây áp lực ngày càng nặng nềựối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều ựô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khắ thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp ựang gây ô nhiễm môi trường nước do không xây dựng công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.

9

Hàm lượng nước thải của các ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấyẦ chứa nhiều chất nguy hại nên ựã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.

Mức ựộ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn.

Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chắ Minh, nguồn nước bị

nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tắnh 500.000 m3/ngày, từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. Ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ cơ sở sản xuất giấy, luyện gan thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4 ựến 9, có hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịuẦ

Một số làng nghề sắt thép, ựúc ựồng, nhôm, chì, giấy, dệt, nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.

Tình trạng ô nhiễm nước ở các ựo thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và ở

thành phố Hồ Chắ Minh. Ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ

thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp cận như: sông, hồ, kênh, mương. Mặt khác có rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và các cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải, một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết ựượcẦ là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức ựộ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồở

các thành phố lớn là rất nặng.

Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 Ờ 400.000 m3/ ngày; hiện chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thỉa sinh hoạt chưa ựược thu gom khoảng 1.200 m3/ ngày ựang xả vào các khu ựất ven các hồ, kênh, mương trong nội thành, chỉ số BOD, oxy hòa tan, các chất NH4, NO2, NO3 ở các sông, hồ, mương nội thành ựều vượt quá quy ựịnh cho phép ở thành phố Hồ Chắ Minh thì lượng rác thải lên dến gần 4.000 tấn/ngày; chỉ

có 24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lý nước thải; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời.

Không chỉở Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh mà ở các ựô thị khác như Hải Phòng. Huế, đà Nẵng, Nam định, Hải DươngẦ nước thải sinh hoạt cũng không

ựược xử lý ựộ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải ựều vượt quá tiêu

Một phần của tài liệu Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự việt nam (Trang 37)